Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Liên Xô”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 511:
* {{flag|Afghanistan}}
* {{flagicon|Nam Yemen}} [[Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Yemen]]
 
== Ảnh hưởng ==
{{Thanh bên khối phía Đông}}
Liên Xô được cho là đã xây dựng những hệ ảnh hưởng sau<ref name="Cornis-Pope">{{chú thích sách|title=History of the Literary Cultures of East-Central Europe: Junctures and disjunctures in the 19th and 20th centuries|last=Cornis-Pope|first=Marcel|publisher=John Benjamins|year=2004|isbn=978-90-272-3452-0|pages=29}}</ref><ref name="Dawson">{{chú thích sách|title=Planning in Eastern Europe|last=Dawson|first=Andrew H.|publisher=Routledge|year=1986|isbn=978-0-7099-0863-0|pages=295}}</ref>:
 
* Có ghế thường trực tại Hội đồng bảo an Liên hiệp quốc. Quan hệ chặt chẽ với Đông Âu và các nước đang phát triển.
* Là nguồn viện trợ lớn cho các nước nghèo ở châu Á, châu Phi.
* Ảnh hưởng mạnh trên các nước xung quanh, đa dạng và giàu có về lịch sử và văn hoá. Vận dụng ảnh hưởng thông qua các chính phủ và các tổ chức trên toàn thế giới. Các tư tưởng cộng sản chủ nghĩa rất hấp dẫn đối với nhiều người trên thế giới.
* Là nền kinh tế kế hoạch tập trung lớn nhất thế giới, và đứng hàng thứ hai thế giới về tổng sản lượng nền kinh tế trong suốt giai đoạn 1940-1990 (đạt 2,7 nghìn tỷ $ vào năm 1990). Khả năng tự cung tự cấp lớn, từng sản xuất 20% lượng hàng công nghiệp thế giới, quy mô công nghiệp bằng 80% so với Hoa Lỳ.
 
=== Các nước đồng minh/vệ tinh của Liên Xô ===
[[Tập_tin:EasternBloc_BasicMembersOnly.svg|phải|nhỏ|606x606px|Liên Xô là màu đỏ đậm, trong khi các quốc gia đồng minh/ủng hộ Xô viết là các nước đỏ nhạt/hồng. [[Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư]] liên kết với Liên Xô trước năm 1948 là màu tím, còn [[Cộng hòa Nhân dân Xã hội chủ nghĩa Albania]] liên kết với Liên Xô cho tới khi xảy ra [[Chia rẽ Trung-Xô]] là màu cam.]]
Những quốc gia liên minh với Liên Xô là thành viên của [[Hội đồng Tương trợ Kinh tế]] (đồng minh kinh tế), hoặc là thành viên [[Khối Warszawa]] (đồng minh quân sự) và thuộc khối Đông Âu. Các quốc gia này (trừ Việt Nam) đều có (hoặc từng có) quân Liên Xô trú đóng trên lãnh thổ và bị Liên Xô chi phối về mặt chính trị và quân sự.
 
* {{flagicon|Bulgaria|1971}} [[Cộng hòa Nhân dân Bulgaria|Bulgaria]]
* {{flag|Cuba}}
* {{flagicon|Czechoslovakia}} [[Tiệp Khắc]]
* {{flag|Đông Đức}}
* {{flagicon|Hungary}} [[Cộng hòa Nhân dân Hungary|Hungary]]
* {{flagicon|Mongolia|1949}} [[Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ|Mông Cổ]]
* {{flagicon|Poland}} [[Cộng hòa Nhân dân Ba Lan|Ba Lan]]
* {{flagicon|Romania|1965}} [[Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa România|România]]
* {{flagicon|Yugoslavia|1945}} [[Lực lượng kháng chiến Nam Tư]]/[[Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư|Nam Tư]] (kết thúc liên minh năm 1948 do [[Chia rẽ Tito–Stalin]])
* {{flagicon|Vietnam}} [[Việt Nam]] (1976-1991, do bị Mỹ và đồng minh, Trung Quốc cô lập nên có xu hướng ngả theo Liên Xô và gia nhập Hội đồng tương trợ kinh tế, song hoàn toàn không bị chi phối về công việc đối nội và đối ngoại)
* {{flagicon|Albania|1946}} [[Cộng hòa Nhân dân Xã hội chủ nghĩa Albania|Albania]] (chấm dứt làm thành viên Comecon năm 1961)
* {{flag|Bắc Triều Tiên}} từ 1945 tới 1950. Sau [[chiến tranh Triều Tiên]], [[Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên]] tiếp tục làm đồng minh của Nga<ref name="Shin">{{chú thích sách|title=Ethnic nationalism in Korea: genealogy, politics, and legacy|last=Shin|first=Gi-Wook|publisher=Stanford University Press|year=2006|isbn=978-0-8047-5408-8|pages=94}}</ref>, song lại sử dụng [[Tư tưởng Chủ thể]]. Việc lính Trung Quốc rút quân năm 1958, và Liên Xô tan rã năm 1991 đưa nước này trở thành một trong số những quốc gia cô lập nhất thế giới.
* {{flagicon|Afghanistan|1980}} [[Cộng hòa Dân chủ Afghanistan|Afghanistan]] (1978-1990) tuy không là thành viên của Comecon và thuộc khối Đông Âu nhưng vẫn được xem là một quốc gia vệ tinh của Liên Xô khi kêu gọi Liên Xô can thiệp quân sự, gây ra cuộc [[Chiến tranh Xô–Afghanistan (1979–1989)|chiến tranh Afghanistan lần 1]] và hoàn toàn bị Liên Xô chi phối về mặt đối nội và đối ngoại.
 
=== Các quốc gia thân Liên Xô ===
Đây là những quốc gia thường không tham gia vào bên nào, thuộc về các nước [[Thế giới thứ ba]], song có các chính phủ thân Liên Xô tồn tại. Không phải chính thể nào cũng là đồng minh của Liên Xô mà hầu hết nó đều chỉ mang tính tạm thời.
 
[[Tập_tin:Communist_Block.svg|không_khung|450x450px]]
 
Các quốc gia thân Liên Xô song không theo chủ nghĩa cộng sản được để nghiêng:
 
* ''{{flag|Ai Cập|1958}} (1954–1973)''
* ''{{flag|Syria}} (1955–1991)''
* ''{{flag|Iraq|1963}} (1958–1963, 1968–1991)''
* ''{{flag|Guinea}} (1960–1978)''
* ''{{flag|Mali}} (1960–1968)''
* ''{{flag|Burma|1948}} (1962–1988)''
* {{flagicon|Somalia}} [[Cộng hòa Dân chủ Somalia]] (1969–1977); năm 1977, với việc [[Somalia xâm lược Ethiopia]], Liên Xô cắt ngoại giao với nước này. Phản ứng lại, Somalia cắt ngoại giao với Liên Xô và [[Hoa Kỳ]] sau đó ủng hộ nước này thay thế.<ref>Crockatt, Richard, ''The Fifty Years War: The United States and the Soviet Union in World Politics.'' London & New York, NY: Routledge. 1995, {{ISBN|978-0-415-10471-5}}</ref>
* ''{{flag|Algeria|1962}} (1962–1991)''
* ''{{flag|Ghana|1964}} (1964–1966)''
* ''{{flag|Peru}} (1968–1975)''
* ''{{flag|Sudan}} (1968–1972)''
* ''{{flag|Equatorial Guinea}} (1968–1979)''
* ''{{flag|Libya|1977}} (1969–1991)''
* {{flagicon|Republic of the Congo|1970}} [[Cộng hòa Nhân dân Congo]] (1963–1991)
* ''{{flag|Chile}} (1970–1973)''
* ''{{flag|Cape Verde}} (1975–1991)''
* {{flagicon|South Yemen}} [[Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Yemen]] (1967–1990)
* ''{{flag|Uganda}} (1969-1971)''
* ''{{flagicon|Indonesia}} [[Indonesia]] (1959–1965)''
* ''{{flag|India}} (1971–1989)''
* ''{{flagicon|Bangladesh}} [[Bangladesh]] (1971–1975)''
* ''{{flagicon|Madagascar}} [[Cộng hòa Dân chủ Madagascar]] (1972–1991)''
* ''{{flagicon|Guinea Bissau}} [[Guinea Bissau]] (1973–1991)''
* {{flagicon|Ethiopia|1975}} [[Derg]] (1974–1987)/{{flagicon|Ethiopia|1987}} [[Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Ethiopia]] (1987–1991)
* {{flag|Laos}} (1975–1991)
* {{flagicon|Benin|1975}} [[Cộng hòa Nhân dân Bénin]] (1975–1990)
* {{flagicon|Mozambique|1975}} [[Cộng hòa Nhân dân Mozambique]] (1975–1990)
* {{flagicon|Angola}} [[Cộng hòa Nhân dân Angola]] (1975–1991)
* {{flagicon|Grenada}} [[Chính phủ Cách mạng Nhân dân (Grenada)|Chính phủ Cách mạng Nhân dân Grenada]] (1979–1983)
* ''{{flag|Nicaragua}} (1979–1990)''
* {{flagicon|Cambodia|1979}} [[Cộng hòa Nhân dân Campuchia|Kampuchea]] (1979–1989)
* ''{{flagicon|Burkina Faso}} [[Burkina Faso]] (1983-1987)''
 
=== Các nước cộng sản chủ nghĩa đối lập với Liên Xô ===
Có một số các quốc gia đối lập với Liên Xô và họ gần như không bị Moskva chi phối, trong khi vẫn chia sẻ quan điểm tương đồng về ý thức hệ:
 
* {{flag|Yugoslavia}} (từ 1948)
* {{flagicon|Albania|1946}} [[Albania]] (do [[Chia rẽ Trung-Xô]])
* {{flag|China}} (do [[Chia rẽ Trung-Xô|Chia rẽ Trung -Xô]])
* {{flagicon|Cambodia|1975}} [[Khmer Đỏ|Kampuchea]] (1975–1979, do [[Chiến tranh biên giới Tây Nam|Chiến tranh Campuchia-Việt Nam]])
* {{flagicon|Somalia}} [[Cộng hòa Dân chủ Somalia|Somalia]] (1977–1991, bởi cuộc [[chiến tranh Ogaden]])
* {{flagicon|Vietnam|1955}} [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] (1945-1976). Trong [[chiến tranh Việt Nam]], [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] nhận viện trợ về vũ khí, khí tài từ Liên Xô, song hoàn toàn không bị Liên Xô chi phối. Nhiều lần quan hệ Việt-Xô trở nên căng thẳng khi Liên Xô tìm cách áp đặt ảnh hưởng và yêu cầu Việt Nam phải chia sẻ tin tức tình báo. Đây là quốc gia duy nhất vừa hợp tác, vừa xung đột với Liên Xô.
 
=== Các nước trung lập ===
[[Phần Lan]] là quốc gia hiếm hoi ở phương tây giữ thế trung lập. Trong [[Chiến tranh thế giới thứ hai]], Phần Lan đã chống cự thành công các cuộc tấn công từ Liên Xô, và cũng là quốc gia tư bản với kinh tế thị trường. Thế nhưng, [[Hiệp ước Phần Lan-Liên Xô năm 1948]] đã phần nào hạn chế sự độc lập của Phần Lan trong chính sách ngoại giao của nước này. Hiệp ước buộc Phần Lan phải bảo vệ Liên Xô nếu có chiến tranh, đồng nghĩa với việc Phần Lan không thể gia nhập [[NATO]] và giúp Liên Xô có chỗ đứng trong vấn đề ngoại giao Phần Lan. Để ứng phó, Phần Lan phát triển [[chính sách Paasikivi–Kekkonen]] để vừa phát triển ngoại giao với phương Tây và kinh tế, cũng như giúp họ cân bằng ngoại giao với Nga<ref>http://www.dartmouth.edu/~crn/crn_papers/Suny4.pdf</ref>. Thế nhưng ở phương Tây, nó vô tình tạo nên nỗi sợ [[Phần Lan hóa]] về nguy cơ các nước phương Tây không thể hỗ trợ nhau trước sự tấn công của Liên Xô<ref>{{chú thích web|url=http://www.nytimes.com/1992/02/04/world/finns-worried-about-russian-border.html|author=|tiêu đề=Finns Worried About Russian Border|ngày=|ngày truy cập=21 tháng 11 năm 2017|nơi xuất bản=|ngôn ngữ=}}</ref>.
 
== Phân chia lãnh thổ của Liên bang Xô Viết ==