Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phép biến đổi Lorentz”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 11:
Nhiều nhà vật lý, bao gồm [[Woldemar Voigt]], [[George FitzGerald]], [[Joseph Larmor]], và chính [[Hendrik Lorentz]] đã từng thảo luận về ý nghĩa vật lý hàm chứa bởi những phương trình biến đổi này từ năm 1887.<ref>{{harvnb|John|O'Connor|1996}}</ref> Đầu năm 1889, [[Oliver Heaviside]] đã chỉ ra từ [[phương trình Maxwell]] rằng [[điện trường]] xung quanh các điện tích phân bố hình cầu phải suy giảm khỏi [[đối xứng cầu]] một khi những điện tích này trong chuyển động tương đối đối với nhau. FitzGerald sau đó phỏng đoán rằng sự méo điện trường theo như kết quả của Heaviside có thể áp dụng cho lý thuyết về lực liên kết giữa các phân tử. Một vài tháng sau, FitzGerald công bố phỏng đoán về các vật trong trạng thái chuyển động bị co ngắn kích thước khi ông muốn giải thích kết quả kỳ lạ về thí nghiệm tìm kiếm ê te của [[thí nghiệm Michelson–Morley|Michelson và Morley]] vào năm 1887. Năm 1892, Lorentz đã trình bày ý tưởng giống như thế một cách độc lập nhưng chi tiết hơn mà sau này gọi là [[sự co độ dài|giả thiết co độ dài FitzGerald–Lorentz]].<ref>{{harvnb|Brown|2003}}</ref> Sự giải thích của họ đã được nhiều nhà vật lý biết đến trước thời điểm năm 1905.<ref>{{harvnb|Rothman|2006|pages = 112f.}}</ref>
 
Lorentz (giai đoạn 1892–1904) và Larmor (1897–1900), những người ủng hộ giả thuyết ê te siêu sáng, cũng đi tìm phép biến đổi mà trong đó phương trình Maxwell là bất biến dưới sự biến đổi từ ê te sang một hệ quy chiếu chuyển động. Họ mở rộng giả thuyết sự co độ dài FitzGerald–Lorentz và tìm thấy rằng tọa độ thời gian phải được sửa đổi thành [[tính tương đối của sự đồng thời|thời gian cục bộ]]. [[Henri Poincaré]] đưa ra cách giải thích mang ý nghĩa vật lý đối với thời gian cục bộ (đến xấp xỉ bậc nhất của <math>\tfrac{v/}{c}</math> ) như là hệ quả của sự đồng bộ hóa các đồng hồ, khi ông giả sử rằng tốc độ ánh sáng không đổi trong các hệ quy chiếu chuyển động.<ref>{{harvnb|Darrigol|2005|pages=1–22}}</ref> Larmor được công nhận là người đầu tiên hiểu được sự quan trọng của hiệu ứng dãn thời gian (time dilation) như là hệ quả của các phương trình của ông.<ref>
{{harvnb|Macrossan|1986|pages=232–34}}</ref>