Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 58:
Tuy vậy, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản [[Nguyễn Phú Trọng]] nói: "Dự thảo lần này so với trước được ưu điểm là ngắn gọn, súc tích hơn, nhưng chuẩn xác thì chưa, hay thì lại càng chưa, chưa có sức vang vọng như lời hiệu triệu kêu gọi. Có đại biểu nói lời nói đầu tốt lắm rồi mà tôi thì còn băn khoăn".<ref>{{chú thích web|url=http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/576098/du-thao-chua-vang-vong-nhu-loi-hieu-trieu.html |title="Dự thảo chưa vang vọng như lời hiệu triệu" - Chính trị - Xã hội - Tuổi Trẻ Online |publisher=Tuoitre.vn |date= |accessdate=ngày 29 tháng 11 năm 2013}}</ref>
 
Ngày 14/11/2013, [[Văn phòng Quốc hội Việt Nam|Văn phòng Quốc hội]] thông báo thay vì cùng thảo luận toàn thể hội trường về dự thảo hiến pháp, đại biểu Quốc hội chỉ có thể "góp ý trực tiếp" qua "phiếu góp ý".<ref>{{chú thích web|url=http://www.thesaigontimes.vn/home/xahoi/sukien/105724/ |title=Bỏ phiên thảo luận ở hội trường về dự thảo Hiến pháp - Bo phien thao luan o hoi truong ve du thao Hien phap - Saigon Times Online - Thời báo Kinh tế Sài gòn - Thoi bao Kinh te Sai gon |publisher=Thesaigontimes.vn |date=ngày 14 tháng 11 năm 2013 |accessdate=ngày 29 tháng 11 năm 2013}}</ref> Các buổi thảo luận toàn thể hội trường của Quốc hội thường được truyền hình trực tiếp. TheoBáo [[Người Việt (báo)|báo Người Việt]], cho rằng quyết định hủy buổi thảo luận cuối cùng của các đại biểu Quốc hội về dự thảo hiến pháp chỉ ra rằng nhóm cho thấy lãnh đạo CSVN không còn đủ sự tự tin về khả năng kiểm soát và chi phối [[Quốc hội Việt Nam]].<ref name="nguoi-viet1">{{chú thích web|url=http://www.nguoi-viet.com/absolutenm2/templates/viewarticlesNVO.aspx?articleid=177250&zoneid=432#.UogO-fH9Png |title='Hoảng quá,' Quốc hội Việt Nam hủy thảo luận dự thảo Hiến pháp - Tin nổi bật 3 - Người Việt Online |publisher=Nguoi-viet.com |date=ngày 15 tháng 11 năm 2013 |accessdate=ngày 29 tháng 11 năm 2013}}</ref>
 
Ngày 15/11/2013, nhóm khởi xướng và hưởng ứng [[Kiến nghị 72]] đã phát hành một thư ngỏ kêu gọi các đại biểu quốc hội dừng việc thông qua dự thảo hiến pháp. Nhóm này nhận định, dự thảo hiến pháp được trình cho Quốc hội Việt Nam xem xét để thông qua "về cơ bản vẫn như hiến pháp hiện hành, thậm chí có một số điểm còn thụt lùi hơn trước" và "điều đó có nghĩa là vẫn duy trì một nền tảng pháp lý lỗi thời của thể chế toàn trị, là nguồn gốc đã gây ra cho đất nước và nhân dân rất nhiều thảm họa, đặc biệt là cuộc khủng hoảng trầm trọng về chính trị – kinh tế – văn hóa – xã hội mà cả nước đang lâm vào và vẫn chưa có lối thoát".<ref name="nguoi-viet1"/><ref>{{chú thích web|url=http://www.viet.rfi.fr/viet-nam/20131116-nhan-si-tri-thuc-viet-nam-keu-goi-dung-thong-qua-hien-phap-sua-doi |title=Nhân sĩ trí thức Việt Nam kêu gọi dừng thông qua Hiến pháp sửa đổi - VIỆT NAM - RFI |publisher=Viet.rfi.fr |date= |accessdate=ngày 29 tháng 11 năm 2013}}</ref>
Dòng 65:
 
Có 12 điều mới được đưa vào Hiến pháp mới, đó là: các điều về [[nhân quyền]] (Điều 19, 34, 41-43), ngân sách nhà nước (điều 55), Chính quyền địa phương, Hội đồng bầu cử, Kiểm toán Nhà nước.<ref>{{chú thích web | url = http://cafef.vn/thoi-su/12-dieu-moi-duoc-dua-vao-hien-phap-2013112811411347010ca112.chn | tiêu đề = 12 “Điều” mới được đưa vào Hiến pháp | author = | ngày = 28 tháng 11 năm 2013 | ngày truy cập = 10 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>
 
== Công bố ==
[[Hình: lenhctn.jpg | nhỏ|Chủ tịch nước Trương Tấn Sang ký‎ Lệnh công bố Hiến pháp 2013 | 250px | trái]]