Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cách mạng 1989”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 417:
*[[Tập tin:Flag of Somaliland.svg|trái|không_khung|24x24px]][[Somaliland]] – Đến thập niên 1990, chính phủ của Mohamed Siad Barre sụp đổ. Nhiều người Somalia vỡ mộng với sinh hoạt dưới chế độ độc tài quân sự, chính phủ trở nên ngày càng chuyên chế, các phong trào kháng chiến xuất hiện trên toàn quốc và được Ethiopia khuyến khích, cuối cùng dẫn đến Nội chiến Somalia. Trong số các nhóm vũ trang có Mặt trận Dân tộc Somalia (SNM) có cơ sở tại Hargeisa.
*[[Tập tin:Drapeaux-de-la-Nouvelle-Caledonie.png|trái|không_khung|30x30px]][[Nouvelle-Calédonie]] – Mặt trận Giải phóng Dân tộc Kanak và Xã hội chủ nghĩa (FLNKS) thành lập năm 1984 để đòi độc lập khỏi [[Pháp]]. Năm 1989, cuộc trưng cầu dân ý đòi độc lập bị thất bại do người Kanak tẩy chay.
*[[Tập tin:Flag of Kiribati.svg|trái|không_khung|22x22px]][[Kiribati]] – Chính trị gia Teburoro Tito được bầu làm tổng thống năm 1994. Theo sau đó là đạo luật năm 1995 quyết định di chuyển [[đường đổi ngày quốc tế]] xa về phía đông để nhóm Quần đảo Line sử dụng cùng thời gian với phần còn lại của đất nước. Đạo luật này đã hiện thức lời hứa của Tổng thống Tito trong chiến dịch tranh cử, dự định sẽ cho phép mọi công việc của quốc gia sẽ đực thực hiện trong cùng thời điểm. Việc này cũng tạo điều kiện cho Kiribati trở thành quốc gia đầu tiên chứng kiến buổi bình minh đầu tiên của [[thiên niên kỷ]] thức ba, một sự kiện quan trọng cho ngành du lịch nước này. Tito tái đắc cử vào năm 1998. Kiribati có được tư cách thành viên Liên Hiệp Quốc năm 1999.
*[[Tập tin:Flag of Palau.svg|trái|không_khung|22x22px]][[Palau]] – Những năm 1990, chính thức độc lập.
*[[Tập tin:Flag of Nauru.svg|trái|không_khung|22x22px]][[Nauru]] – Có 17 thay đổi chính phủ từ năm 1989.
*[[Tập tin:Flag of the Federated States of Micronesia.svg|trái|không_khung|22x22px]][[Liên bang Micronesia]] – Ngày 22 tháng 12 năm 1990, Hội đồng Bảo an Liên hiệp Quốc chấm dứt Lãnh thổ Ủy thác Quần đảo Thái Bình Dương như được áp dụng cho Thịnh vượng chung Liên bang Micronesia.
*[[Tập tin:Flag of the Northern Mariana Islands.svg|trái|không_khung|22x22px]][[Quần đảo Bắc Mariana]] – Ngày 22 tháng 12 năm 1990, Hội đồng Bảo an Liên hiệp Quốc chấm dứt Lãnh thổ Ủy thác Quần đảo Thái Bình Dương như được áp dụng cho Thịnh vượng chung Quần đảo Bắc Mariana.
*[[Tập tin:Flag of the Marshall Islands.svg|trái|không_khung|22x22px]][[Quần đảo Marshall]] – Ngày 22 tháng 12 năm 1990, Hội đồng Bảo an Liên hiệp Quốc chấm dứt Lãnh thổ Ủy thác Quần đảo Thái Bình Dương như được áp dụng cho Thịnh vượng chung Quần đảo Marshall.
*[[Tập tin:Flag of Samoa.svg|trái|không_khung|22x22px]][[Samoa]] – Quần đảo chính thức bị tách ra làm hai là [[Samoa thuộc Mỹ|Đông Samoa thuộc Mỹ]] và Tây Samoa độc lập vào năm 1997.
*[[Tập tin:Solomon islands flag.png|trái|không_khung|22x22px]][[Quần đảo Solomon]] – Ngày 2 tháng 1 năm 1976, Solomon trở thành nhà nước tự quản, và giành được độc lập ngày 7 tháng 7 năm 1978, chính phủ đầu tiên sau khi độc lập được bầu ra tháng 8 năm 1980. Một loạt các chính phủ đã được hình thành từ đó và vẫn chưa thành công trong việc xây dựng và phát triển đất nước. Sau cuộc bầu cử Bartholomew Ulufa'alu năm 1997 tình hình chính trị của Solomon bắt đầu xấu đi. Việc quản lý đất nước giảm sút với sự bất lực của các cơ quan cảnh sát và chính phủ tới mức tình hình đã bị gọi là "căng thẳng".
*[[Tập tin:Flag of Fiji.svg|trái|không_khung|22x22px]][[Fiji]] – Đảng Liên minh của người Fiji cầm quyền từ năm 1970, nhưng bị mất đa số phiếu trong cuộc tuyển cử năm 1987 và dần chuyển sang dân chủ hóa.
*[[Tập tin:Papua new guinea flag large.png|trái|không_khung|22x22px]][[Papua New Guinea]] – Cuộc nổi dậy lại diễn ra và làm thiệt mạng 20,000 người từ năm 1988 tới khi nó được giải quyết năm 1997.
*[[Tập tin:St kitts and nevis flag 300.png|trái|không_khung|22x22px]][[Saint Kitts và Nevis]] – Năm 1990, người đứng đầu đảo Nevis loan báo ý định tách đảo này khỏi Khối thịnh vượng chung Anh năm 1992, nhưng cuộc bầu cử địa phương (tháng 6 năm 1992) đã trì hoãn ý định này. Tháng 8 năm 1998, 62% dân chúng bỏ phiếu cho việc li khai đảo Nevis, nhưng không đạt được 2/3 số phiếu yêu cầu.
*[[Tập tin:Flag of Saint Lucia.svg|trái|không_khung|22x22px]][[Saint Lucia]] – Năm 1997, [[Tiến sĩ]] Kenny Anthony trở thành Thủ tướng sau khi Đảng Lao động Saint Lucia (SLP) giành 16 trên tổng số 17 ghế trong Quốc hội.
*[[Tập tin:Dominica flag 300.png|Dominicantrái|không_khung|22x22px]][[Dominica]] – Sự tập trung vào sự hồi phục trong những năm 1990 do sự giảm sút của giá chuối. Eugenia Charles đã giành chiến thắng trong cả hai cuộc tổng tuyển cử năm 1985 và 1990, tuy nhiên bà đã thua cuộc bầu cử năm 1995 trước Đảng Công nhân Thống nhất (UWP), với nhà lãnh đạo Edison James trở thành Thủ tướng. James cố gắng đa dạng hóa nền kinh tế Dominican khỏi sự phụ thuộc quá mức vào chuối. Vụ mùa đã bị bão Luis phá hủy năm 1995.
 
==Nguyên nhân của sự sụp đổ hệ thống chủ nghĩa xã hội==