Khác biệt giữa bản sửa đổi của “An Phú”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 53:
Hồ nước ngọt [[Búng Bình Thiên]] ở An Phú được đánh giá là hồ nước ngọt tự nhiên rộng nhất miền Tây và có giá trị du lịch nhờ cảnh quan đẹp.
==Dân cư==
Tại An Phú, [[người Việt|người Kinh]] chiếm đa số, bên cạnh đó còn có cộng đồng [[người Chăm]], [[người Hoa]].[[Tập tin:AnPhu PhuHuu road.jpg|nhỏ|314x314px|phảigiữa|mộtMột con đường láng nhựa ở xã Phú Hữu]]
Điểm đáng lưu ý là không như hầu hết các địa phương giáp biên giới khác của tỉnh An Giang, tại An Phú không có [[người Khmer]] định cư mà chỉ có một số ít sang buôn bán nhỏ. Đặc biệt, do yếu tố lịch sử, khu vực giáp biên giới với [[Campuchia]] ở xã [[Prek Chrey]], huyện [[Koh Thum]] (giáp các xã [[Khánh An, An Phú|Khánh An]], [[Khánh Bình, An Phú|Khánh Bình]]) có rất đông người gốc Việt sinh sống.
 
Dòng 64:
 
Người Chăm An Phú chủ yếu là con cháu của những nhóm người Chăm mà ngày trước các tướng quân [[nhà Nguyễn]] là Lê Văn Đức, [[Doãn Uẩn]], [[Trương Minh Giảng]] dẫn về từ [[Chân Lạp]], sau khi nhà Nguyễn cho quân rút khỏi [[Trấn Tây Thành]] ([[Phnôm Pênh|Nam Vang]]), rồi cho định cư dọc theo bên bờ [[sông Hậu]] nhằm làm đội tiền trạm bảo vệ biên giới với Chân Lạp<ref>Thất sơn mầu nhiệm- Nguyễn Văn Hầu</ref>. Họ sống tập trung thành từng xóm nhỏ ở các xã đầu nguồn sông Hậu hoặc giáp biên giới Campuchia và gần đồn [[Châu Đốc (thành phố)|Châu Đốc]].
[[Tập tin:Chams villages in An Giang province.jpg|nhỏ|giữa|403x403px|Các làng Chăm ở tỉnh An Giang (huyện An Phú, Châu Phú, Châu Thành, thị xã Tân Châu).]]
Các xã có người Chăm sinh sống là [[Đa Phước, An Phú|Đa Phước]], [[Vĩnh Trường, An Phú|Vĩnh Trường]], [[Quốc Thái, An Phú|Quốc Thái]], [[Nhơn Hội, An Phú|Nhơn Hội]], [[Khánh Bình, An Phú|Khánh Bình]]<ref>{{Chú thích web|url=http://www.nguoianphu.com/topic/59/cac-lang-cham-va-thanh-duong-o-huyen-an-phu|tiêu đề=Các làng Chăm và Thánh đường ở huyện An Phú}}</ref> đều thuộc An Phú. Các địa phương còn lại ở An Giang có người Chăm sinh sống là [[Khánh Hòa, Châu Phú|Khánh Hòa]] (Châu Phú), [[Châu Phong, Tân Châu|Châu Phong]] (Tân Châu) và [[Vĩnh Hanh]] (Châu Thành).