The Piper at the Gates of Dawn (sửa đổi)
Phiên bản lúc 08:26, ngày 10 tháng 7 năm 2019
, 3 năm trướcông nào xài google dịch tệ quá. Sửa đổi và bổ sung khá nhiều nội dung không được đề cập, rảnh dịch nốt mấy phần dưới sau :v
Không có tóm lược sửa đổi |
(ông nào xài google dịch tệ quá. Sửa đổi và bổ sung khá nhiều nội dung không được đề cập, rảnh dịch nốt mấy phần dưới sau :v) |
||
}}
}}
'''''The Piper at the Gates of Dawn''''' là album phòng thu đầu tay của ban nhạc rock người Anh [[Pink Floyd]], và là album duy nhất được thực hiện dưới sự
Ban nhạc lưu diễn tại Mỹ cùng thời gian album được phát hành tại đó. Tại Vương quốc Anh, không có đĩa đơn nào được phát hành từ album, như tại Mỹ "[[Flaming (bài hát)|Flaming]]" là đĩa đơn được chọn. Phiên bản tại Mỹ có danh sách bài hát được tái sắp xếp, và gồm cả đĩa đơn không album ở Anh, "[[See Emily Play]]". Hai bài hát từ album, "[[Astronomy Domine]]" và "[[Interstellar Overdrive]]", trở thành trung tâm trong các buổi biểu diễn của ban nhạc thời kỳ này, trong khi các bài hát khác chỉ được biểu diễn khi có thừa thời gian.
Từ khi được phát hành, album được
==Bối cảnh==
[[Roger Waters]], [[Nick Mason]], [[Richard Wright (nhạc sĩ)|Richard Wright]] và [[Syd Barrett]] đã biểu diễn dưới nhiều tên nhóm từ năm 1962, và bắt đầu biểu diễn dưới tên "The Pink Floyd Sound" năm 1965.<ref name=povey24-29>{{chú thích sách|last=Povey|first=Glenn|title=Echoes: The Complete History of Pink Floyd|year=2007|publisher=Mind Head Publishing|isbn=978-0-9554624-0-5|edition=New|pages=24–29}}</ref> Họ trở thành nghệ sĩ chuyên nghiệp vào ngày 1 tháng 2 năm 1967 khi ký hợp đồng với [[EMI]], với thù lao trả trước £5,000.<ref name="Schaffner54–56">{{chú thích sách|last=Schaffner|first=Nicholas|title=Saucerful of Secrets: The Pink Floyd Odyssey|year=2005|publisher=Helter Skelter|location=London|isbn=1-905139-09-8|pages=54–56|edition=New}}</ref><ref name=blake74>{{chú thích sách|last=Blake|first=Mark|title=Comfortably Numb: The Inside Story of Pink Floyd|year=2008|publisher=Da Capo|location=Cambridge, MA|isbn=0-306-81752-7|page=74}}</ref><ref name=Irgh137>{{chú thích sách|last=Chapman|first=Rob|title=Syd Barrett: A Very Irregular Head|year=2010|publisher=Faber|location=London|isbn=978-0-571-23855-2|edition=Paperback|page=137}}</ref> Đĩa đơn đầu tiên của họ,"[[Arnold Layne]]," phát hành 11 tháng 3 – [[Wonderful Radio London|Radio London]] từ chối phát nó.<ref name="Schaffner54–56"/><ref>Cavanagh 2003, p. 19</ref>
Khoảng ba tuần sau khi ban nhạc được giới thiệu với truyền thông chính thống.{{#tag:ref|Họ khi đó đã được biết đến nhiều trong giới nhạc underground.|group="nb"}} EMI xuất bản thông báo ban nhạc là "những phát ngôn viên cho trào lưu thử nghiệm trong mọi hình thức nghệ thuật" nhưng EMI cũng cố gắng tách họ khỏi the underground scene "Pink Floyd không biết những gì mọi người mong ở psychedelic và không cố tạo hiệu ứng ảo giác cho họ". Ban nhạc trở lại phòng thu [[Sound Techniques]] để thu âm đĩa đơn tiếp theo, "[[See Emily Play]]," ngày 18 tháng 5.<ref name="Schaffner66">Schaffner 2005, p. 66</ref><ref name="Irgh171">Chapman 2010, p. 171</ref> Đĩa đơn được phát hành sau gần một tháng, ngày 16 tháng 6, và đạt vị trí số sáu trên bảng xếp hạng tại Anh.<ref name="blake88-89">Blake 2008, p. 88–89</ref><ref name="officialcharts">{{chú thích web |url=http://www.officialcharts.com/artist/_/pink%20floyd/ |title=Pink Floyd <nowiki>| Artist |</nowiki> Official Charts |work=officialcharts.com |accessdate=ngày 10 tháng 10 năm 2012}}</ref>
Mặc dù ban nhạc bị báo chí cho là dùng LSD (một chất kích thích), chỉ Barrett là dùng LSD; [[Ray B. Browne]] và Pat Browne gọi Barrett là "người duy nhất dùng ma túy trong ban nhạc".<ref>{{chú thích sách|last1=Browne|first1=Ray B.|authorlink1=Ray B. Browne|last2=Browne|first2=Pat|title=The Guide to United States Popular Culture|year=2000|publisher=Bowling Green State University Popular Press|location=Bowling Green, OH|isbn=978-0-87972-821-2|page=610}}</ref>
<br />
==Ghi âm==
<br />
==Danh sách bài hát==
|