Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kênh Truyền hình Quốc hội Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Mình thay đổi biễu mẫu, biểu mẫu cũ là bài thuộc thể loại chờ xóa mất
Thẻ: Lùi sửa
Dòng 30:
 
== Bối cảnh ==
{{cần biên tập}}
Phó chủ nhiệm [[Văn phòng Quốc hội Việt Nam|Văn phòng Quốc hội]] Nguyễn Sĩ Dũng cho biết: "[[Chủ tịch Quốc hội Việt Nam|Chủ tịch Quốc hội]] Nguyễn Sinh Hùng muốn kênh [[truyền hình]] của [[Quốc hội Việt Nam|Quốc hội]] hoạt động trong năm 2013. Kênh này phát trung thực thông tin tới công chúng".
 
Thư ký Ủy ban - Văn phòng Quốc hội [[Đan Mạch]] Mette Hansen cho biết, từ năm 2009, kênh truyền hình của Quốc hội Đan Mạch đã đi vào hoạt động nhằm đưa thông tin đầy đủ tới từng người dân vào bất kỳ thời điểm nào. Kênh này nhằm thực hiện tiêu chí minh bạch, dễ tiếp cận của nghị viện Đan Mạch. Chi phí để vận hành thuộc hàng thấp nhất ở [[châu Âu]], chỉ 2,5 triệu USD mỗi năm.
{{ambox
| type = serious
| image = [[Tập tin:NotCommons-emblem-copyrighted.svg|50px]]
| text = <div style="padding-top: 4px;"><span style="font-size: 130%; font-weight: bold;">Có thể vi phạm bản quyền!</span><br />
Văn bản đã viết ở đây có thể '''vi phạm [[Wikipedia:Quyền tác giả|quyền tác giả]]''' của những nguồn sau:
 
Thông tin, hình ảnh về phiên họp, điều trần... của Quốc hội, các Ủy ban và chi tiêu của nghị sĩ sẽ được đăng tải đầy đủ trên trang điện tử Quốc hội nước này để người dân góp ý. Thậm chí, người dân nào quan tâm tới các hoạt động, phiên họp của Quốc hội thì đăng ký trên trang điện tử để được dự thính.
*https://vnexpress.net/thoi-su/quoc-hoi-se-co-kenh-truyen-hinh-rieng-2225682.html
*
*
*
*
----
 
"Tại [[Đan Mạch]], một câu lạc bộ phóng viên nghị trường cũng được thành lập với khoảng 200 nhà báo chuyên trách về lĩnh vực này. 95 trong tổng số hơn 450 nhân viên của Văn phòng Quốc hội được giao đảm trách mảng thông tin truyền thông, báo chí", bà Mette Hansen chia sẻ.
'''Gửi người viết bài:'''<br />
Cảm ơn sự hợp tác nhiệt tình của bạn. Tuy nhiên, bài, đoạn hay hình ảnh sao chép nguyên văn từ ngoài vào sẽ được '''xóa ngay lập tức''' vì việc sao chép văn bản/hình ảnh còn thời hạn bản quyền là vi phạm luật pháp và [[Wikipedia:Quyền tác giả|quy định của Wikipedia về quyền tác giả]]. Những người [[vi phạm bản quyền]] nhiều lần có thể sẽ bị [[Wikipedia:Quy định cấm người dùng|cấm]] sửa đổi. Tuy nhiên, chúng tôi hy vọng không phải dùng biện pháp đó.
 
"Thường chúng tôi dành chỗ cho thanh niên, giới trẻ tham dự phiên họp toàn thể để phục vụ cho việc học tập. Hy vọng trong tương lai [[Việt Nam]] cũng có mô hình tương tự để giới trẻ hiểu về [[Quốc hội Việt Nam|Quốc hội]] nhiều hơn”, bà thư ký mong mỏi.
'''Gợi ý:''' Nếu bạn không chắc chắn về bản quyền và không có thời gian tự viết bài, bạn có thể viết ngắn gọn để giới thiệu chủ đề, kèm theo địa chỉ dẫn đến trang web hoặc sách báo có tư liệu, để người khác có thể tham khảo và phát triển bài.
 
Cũng theo chuyên gia này, tất cả đại biểu Quốc hội ở [[Đan Mạch]] đều là đại biểu chuyên nghiệp, làm việc toàn thời gian. Mức lương của đại biểu được đảm bảo để họ có cuộc sống đầy đủ, những người ở xa sẽ được bố trí căn hộ gần tòa nhà Quốc hội ở tại thủ đô để phục vụ công việc.
'''[[Wikipedia:Đừng chép nguyên văn bài bên ngoài|Không nên chép nguyên văn]]''' từ bài viết bên ngoài hay là trên mạng toàn cầu vào Wikipedia tiếng Việt, dù là chỉ chép nguyên văn vài câu trộn lẫn với những nguồn khác, vì điều này là vi phạm bản quyền và bị xóa ngay. '''Bạn hãy biên tập lại, tóm lược và tự viết bằng giọng văn của bạn và [[Wikipedia:Chú thích nguồn gốc|dẫn nguồn]] cho nội dung vừa biên tập đó'''.
</div>
}}
 
Trước chia sẻ của đồng nghiệp Đan Mạch, ông Nguyễn Sĩ Dũng một lần nữa khẳng định, báo chí là bộ phận quan trọng để thúc đẩy nền quản trị quốc gia trở nên minh bạch hơn. "Sắp tới chúng tôi sẽ kiến nghị để báo chí tiếp cận các phiên điều trần ở ủy ban", ông Dũng nhấn mạnh.
[[Thể loại:Chờ xóa]]
[[Thể loại:Có vấn đề bản quyền|{{TÊNTRANG}}]]
[[Thể loại:Tiêu bản hết hạn định ngày|{{PAGENAME}}]]
 
Theo Phó chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, tuy mô hình Nghị viện Đan Mạch và [[Việt Nam]] có nhiều điểm khác biệt nhưng trên tinh thần học tập, sắp tới khi tòa nhà làm việc của [[Quốc hội Việt Nam|Quốc hội]] hoàn thành và đi vào hoạt động, Văn phòng sẽ kiến nghị để có các phòng cho báo chí tác nghiệp. Nguồn cung cấp dữ liệu cho báo chí trên trang điện tử, kênh truyền hình cũng sẽ ra đời sớm.
 
"Đối với hoạt động báo chí nghị trường, hiện là thời điểm tương đối chín muồi để thành lập một câu lạc bộ phóng viên nghị trường của Việt Nam", ông Dũng nói.
 
== Xem thêm ==