Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tương tác mạnh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Các hạt nhân nguyên tử là tập hợp của các hạt proton và neutron. Tất cả các proton đều mang cùng một điện tích dương, do đó lực điện từ khiến chúng đẩy xa nhau (cùng dấu thì đẩy, trái dấu thì hút). Vậy lý do gì chúng vẫn có thể tồn tại trong nhân nguyên tử?. Đó chính là do lực mạnh, lực mạnh nhất trong 4 lực tự nhiên (Nó mạnh hơn lực điện từ tới 100 lần). Tuy nhiên phạm vi của nó cũng rất hẹp, chỉ trong phạm vi mà lực yếu tác dụng.
n Đã lùi lại sửa đổi của 125.212.176.171 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Tuyenduong97
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 1:
{{1000 bài cơ bản}}'''Tương tác mạnh''' hay '''lực mạnh''' là một trong bốn [[tương tác cơ bản]] của [[tự nhiên]]. Lực này được chia làm hai thành phần, '''lực mạnh cơ bản''' và '''lực mạnh dư'''. Lực tương tác mạnh ảnh hưởng bởi các hạt [[quark]], [[phản quark]] và [[gluon]]-hạt [[boson]] truyền tương tác của chúng. Thành phần cơ bản của tương tác mạnh giữ các quark lại với nhau để hình thành các [[hadron]] như [[proton]] và [[neutron]]. Thành phần dư của tương tác mạnh giữ các hadron lại trong hạt nhân của một [[nguyên tử]] chống lại lực đẩy rất lớn giữa các proton đó là lực điện từ. Ở đây còn có một hạt gián tiếp là [[bosonic hadron]], hay còn gọi là [[meson]].
{{chú thích trong bài}}
Các hạt nhân nguyên tử là tập hợp của các hạt proton và neutron. Tất cả các proton đều mang cùng một điện tích dương, do đó lực điện từ khiến chúng đẩy xa nhau (cùng dấu thì đẩy, trái dấu thì hút). Vậy lý do gì chúng vẫn có thể tồn tại trong nhân nguyên tử?. Đó chính là do lực mạnh, lực mạnh nhất trong 4 lực tự nhiên (Nó mạnh hơn lực điện từ tới 100 lần). Tuy nhiên phạm vi của nó cũng rất hẹp, chỉ trong phạm vi mà lực yếu tác dụng.
 
Theo [[thuyết sắc động lực học lượng tử]], mỗi quark mang trong mình [[điện tích màu]], ở một trong 3 dạng "[[đỏ]]", "[[xanh lục]]", "[[xanh lam]]". Đó chỉ là những tên mang tính tượng trưng và hoàn toàn không liên hệ gì với [[màu]] thực tế. [[Đối quark]] là các hạt như "đối đỏ", "đối xanh lục", "đối xanh lam". Cùng màu đẩy nhau, khác màu hút nhau. Lực hút giữa hạt màu và hạt đối màu của nó là rất mạnh. Các hạt chỉ tồn tại nếu như tổng màu của chúng là [[trung hòa]], nghĩa là chúng có thể hoặc được kết hợp với đối đỏ, đối xanh lam và đối xanh lơ như trong các hạt [[baryon]], proton và neutron, hoặc một quark và một đối quark của nó có sự tương ứng đối màu (như hạt meson).