Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bảo Đại”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không cần chèn hình
Dòng 84:
==Tiểu sử và sự nghiệp==
===Thuở nhỏ===
'''Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy''', tên tục lúc bé là '''mệ Vững''', sinh ngày [[22 tháng 10]] năm [[1913]]<ref>{{Chú thích web | url = http://www.historytoday.com/richard-cavendish/birth-emperor-bao-dai-vietnam | tiêu đề = Birth of Emperor Bao Dai of Vietnam | tác giả = | ngày = | ngày truy cập = 17 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref> tại [[kinh thành]] [[Huế]], là con trai duy nhất của vua [[Khải Định]], mẹ là [[Hoàng Thị Cúc]]. Về thân thế của Bảo Đại cho đến nay vẫn còn nhiều nghi ngờ, vì Khải Định bị mang tiếng là mắcbất bệnh đồng tínhlực và không thích gần đàn bà.<ref>Kể chuyện chín chúa mười ba vua triều Nguyễn, Tôn Thất Bình, Nhà Xuất bản Đà Nẵng, 1997.</ref>
 
Ngày [[28 tháng 4]] năm [[1922]], khi được 9 tuổi, ông được xác lập làm [[Hoàng thái tử|Đông cung Hoàng Thái tử]].<ref>Nguyễn Phúc Tộc Thế Phả, Nhà Xuất bản Thuận Hóa, 1995, tr. 405.</ref> Ngày [[15 tháng 6]] năm [[1922]], ông cùng [[Khải Định]] lần đầu sang [[Pháp]] để thưởng ngoạn cuộc triển lãm hàng hóa tại [[Marseille]], [[Pháp]].
Dòng 131:
Từ tháng 3 năm [[1945]], Việt Nam rơi vào một tình trạng hỗn loạn do khoảng trống về quyền lực chính trị quá lớn. Người Nhật đang lo chống đỡ các đòn tấn công của quân đội đồng minh Anh-Mỹ. Cả chính phủ của [[Trần Trọng Kim]] lẫn triều đình của Bảo Đại đều không đủ lực lượng quân sự và uy tín chính trị để kiểm soát tình hình. Theo Peter A. Pull, chỉ có Việt Minh là lực lượng có tổ chức duy nhất có khả năng nắm được quyền chính trị.<ref>Peter A. Pull. Nước Mỹ và Đông Dương-Từ Roosevelt đến Nixon. Nhà Xuất bản Thông tin lý luận. Hà Nội. 1986. trang 23.</ref> Chiến tranh đã làm kiệt quệ nền kinh tế, nước Nhật cạn kiệt nguyên liệu nên quân Nhật chiếm lấy lúa gạo và các sản phẩm khác, bắt dân phá lúa trồng đay để phục vụ [[chiến tranh thế giới thứ hai|chiến tranh]], cộng thêm thiên tai, nạn đói ([[Nạn đói năm Ất Dậu, 1944-1945|Nạn đói Ất Dậu]]) đã xảy ra tại [[Bắc Kỳ|Bắc kỳ]] và [[Miền Trung (Việt Nam)|Trung kỳ]]. Người ta ước tính rằng đã có khoảng hai triệu người chết vì nạn đói này.
 
Ngày 17/8, quần chúng [[Hà Nội]] hạ [[cờ quẻ Ly]] [[Tập tin:Flag of the Empire of Vietnam (1945).svg|48x48px|thế=]] xuống, treo [[Quốc kỳ Việt Nam|cờ đỏ sao vàng]] [[Tập tin:Flag of North Vietnam (1945-1955).svg|48x48px]] lên, biến cuộc mít tinh của Tổng hội Công chức Đông Dương ủng hộ vua Bảo Đại thành cuộc tuần hành ủng hộ Việt Minh. Hai ngày sau, quần chúng Hà Nội chiếm dinh Khâm sai Bắc bộ, thành lập chính quyền cách mạng. Cuộc tổng khởi nghĩa do [[Việt Minh]] lãnh đạo nhanh chóng lan ra khắp các tỉnh, thành trong cả nước.<ref>{{Chú thích web | url = http://thanhnien.vn/van-hoa/nhung-ngay-lam-vua-cuoi-cung-cua-hoang-de-bao-dai-ky-2-thong-diep-gui-tuong-de-gaulle-604356.html | tiêu đề = Những ngày làm vua cuối cùng của hoàng đế Bảo Đại - Kỳ 2: Thông điệp gửi tướng De Gaulle | tác giả = | ngày = | ngày truy cập = 8 tháng 2 năm 2018 | nơi xuất bản = Báo Thanh Niên | ngôn ngữ = }}</ref>
 
Năm [[1945]], [[Cách mạng tháng Tám]] thành công. Tại các địa phương trên cả nước, Việt Minh buộc chính quyền [[Đế quốc Việt Nam]] giao quyền lực cho họ. Trước tình thế đó, theo lời khuyên của quan đại thần [[Phạm Khắc Hòe]], Bảo Đại quyết định thoái vị. Bảo Đại không rõ phải liên lạc với ai ở [[Hà Nội]], nên gửi một điện tín tới "Ủy ban Nhân dân Cứu quốc" ở Hà Nội: