Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Minh Thành Tổ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 254:
Bắt đầu từ triều Nguyên, người Triều Tiên đã bị Trung Quốc ép buộc tiến cống mỹ nữ. Đến đầu đời Minh vẫn như thế. Khi nhà Minh lập nước, trong hậu cung của Thái tổ Chu Nguyên Chương cũng có không ít phi tần là người Triều Tiên. Đến Minh Thành Tổ Chu Đệ cũng được sinh ra bởi một người phi tần đến từ Triều Tiên. Có lẽ ông ta mang trong mình một nửa huyết thống Triều Tiên, cũng có lẽ hy vọng tìm thấy hình ảnh của người mẹ đã mất trong ký ức thời niên thiếu của mình ở những mỹ nhân đến từ Triều Tiên. Sau khi Thành Tổ đăng cơ, không ngừng ra chiếu chỉ phái người đến Triều Tiên chọn mỹ nữ đưa vào cung. Quyền phi cũng đến cung đình Trung Quốc vào thời gian này.
 
Năm Vĩnh Lạc thứ 6, tức năm 1408, Minh Thành Tổ phái Nội sứ Hoàng Nghiêm cùng một số người đi sứ đến Triều Tiên, thưởng cho quốc vương Triều Tiên một1 vạn lạng vàng, 50 xếp lụa, 100 xe nhiễu và nhiều tặng phẩm khác, báo cáo rằng quốc vương Triều Tiên dâng ngựa cho triều đình Đại Minh. Đồng thời đoàn sứ này cũng yêu cầu Triều Tiên tuyển chọn các mỹ nữ trong cả nước, cống tiến tới Bắc Kinh để sung vào hậu cung. Vì thế quốc vương Triều Tiên hạ lệnh cấm các cuộc hôn nhân để tuyển mỹ nữ chuẩn bị tiến cống.
 
Khi đó, các vương công đại thần cho đến dân thường chẳng có ai mong muốn dâng con gái của mình dời nhà đến làm cung nữ ở một đất nước xa xôi cả ngàn dặm đường vì thế những người tuyển được đều là những cô gái không xinh đẹp gì. Hoàng Nghiêm xem qua một lượt những người đã tuyển được không vừa ý, ra lệnh cho triều đình Triều Tiên tuyển chọn đợt mới. Triều đình Triều Tiên phân cho các ti tuần sát tăng cường việc tuyển chọn, đồng thời thông cáo đến các quan phủ, phàm là con gái các hộ thứ dân, học trò, cho đến hương lại quan chức nếu có nhan sắc đều được tuyển dâng lên. Nếu như cố ý trốn tránh hoặc dùng các phương pháp kim châm, cắt tóc, dán thuốc để trốn tránh việc tuyển chọn thì đều bị xử lý theo luật pháp. Thông qua thủ đoạn cưỡng chế cuối cùng cũng tuyển chọn được những cô gái xinh đẹp.
Dòng 264:
Trong đó, Quyền thị được phong làm Hiền phi, cai quản việc lục cung, quyền lực tương đương Hoàng hậu. Nhâm thị là Thuận phi, Lý thị được sắc phong làm Chiêu nghi, Lữ thị là Tiệp dư và Thôi thị được tấn phong Mỹ nhân. Cha của họ đều được phong làm quan ngũ phẩm của triều Minh. Riêng cha của Quyền phi được phong làm Quang Lộc Tự Khanh (quan đứng đầu bộ phận lo yến tiệc) nhưng vàng bạc, ngựa quý vẫn do triều đình Triều Tiên cấp. Đồng thời với họ cũng có hai người Hán được sắc phong là Trương thị và Vương thị.
 
Trong 5 vị phi tần người Triều Tiên ở hậu cung của Minh Thành Tổ, Quyền phi được Hoàng đế Minh Thành Tổ sủng ái nhất. Miêu tả về vị mỹ nhân Cao Ly vừa tròn 18 tuổi này, "Minh sử - Hậu phi truyện" có viết: ''"Cung hiến Hiền phi họ Quyền, là người Cao Ly, tư chất hiền hòa, giỏi thổi ngọc tiêu, được Hoàng đế vô cùng yêu mến".''

Lần đầu tiên khi Minh Thành Tổ nhìn thấy Quyền phi đã bị vẻ đẹp thanh nhã kỳ lạ của cô hấp dẫn. Thành Tổ hỏi Quyền phi có tài năng sở trường gì. Quyền phi cầm chiếc tiêu ngọc luôn mang theo mình thổi một bản nhạc, tiếng tiêu lúc trầm lúc bổng, du dương êm ái, Thành Tổ nghe bản nhạc như say như tỉnh, vì thế mới chọn Quyền phi ở trên các phi tần khác. Vì đương thời người cai quản hậu cung của Minh Thành Tổ là Từ phi đã chết nên Thành Tổ đã để Quyền phi nắm quyền cai quản hậu cung.
 
Quyền phi thông minh lại xinh đẹp, ưu nhã hơn người. Mỗi khi Thành Tổ bận hoàn thành việc triều chính, thân thể mệt mỏi đến cung của Quyền phi. Tiếng tiêu mỹ diệu của Quyền phi như một cơn gió xuân ấm áp khiến sự mệt mỏi của Thành Tổ tan biến. Từ sau khi Quyền phi vào hoàng cung triều Minh, một Hoàng đế quả cảm, cương nghị, nam tính mười phần như Thành Tổ đương nhiên là rất yêu một cô gái Triều Tiên yểu điệu, nồng nàn, xinh đẹp hiếm thấy như Quyền phi. Quyền phi không những chỉ được sủng ái nơi hậu cung mà còn luôn được ở bên Thành Tổ.
Hàng 274 ⟶ 276:
Sau khi nhà Minh giành được thắng lợi đầu tiên, tiếng tiêu mỹ diệu của Quyền phi được truyền khắp vùng thảo nguyên ngàn dặm. Điều này khiến cho tinh thần của Minh Thành Tổ Chu Đệ phấn chấn bội phần, tiếp tục thừa thắng tiến lên, tiếp tục đại phá quân của A Lỗ Đài ở núi Hưng An. A Lỗ Đài phải mang vợ con chạy vào vùng núi sâu xa xôi của ngọn Hưng An. Chiến thắng này cũng đánh dấu sự kết thúc của chiến dịch Bắc phạt toàn thắng của vua quân triều Minh. Sau đó Chu Đề dẫn đại quân về triều.
 
Quyền phi theo Chu Đệ về kinh khi đến Lâm Thành Sơn Đông đột nhiên mắc bệnh nặng cuối cùng không chữa trị được mà mất. Năm đó Quyền phi mới 22 tuổi, có thể nói là hồng nhan bạc mệnh! Minh Thành Tổ mất đi người thiếp yêu, nhất thời không tránh được sự đau xót, sau đó vì quá thương xót mà bị bệnh. Minh Thành Tổ cho ánan táng Quyền Phiphi ở huyện Dịch Sơn Đông còn hạ lệnh cho quan phủ cử người trông nom phần mộ, định sau này sẽ đưa hài cốt nàng về di táng trong lăng Từ hoàng hậu. Sau khi Quyền phi chết, Thành Tổ đối đãi rất hậu với những gia nhân của cô, đồng thời Chu Đệ cũng khắc cốt ghi tâm từ tiếng nói đến vẻ mặt của Quyền phi. Một"Triều lầnTiên nhìn thấytriều ngườithực nhàlục" củacó chép: sau khi Quyền phithị qua đời, ChuVĩnh ĐệLạc độtđế nhiêngặp nhớanh đếntrai Quyềncủa Hiền phi, đau''"lúc đớnban chảylời, nước mắt lưng tròng, thở than thương cảm không nói nênđược lờicâu nào".''
 
Thương tiếc Quyền phi, Chu Đệ đã hạ lệnh xây dựng lăng tẩm ngay tại vùng đất Quyền phi qua đời, còn hạ lệnh cho dân chúng nơi đây phải đời đời trông giữ phần mộ của nàng.
 
Cho tới khi về già, vị Hoàng đế này vẫn luôn hoài niệm về phi tần họ Quyền người Triều Tiên ấy mà than:
Dòng 288:
Trong quá trình điều tra, Chu Đệ lại nghe được người tố cáo rằng Lữ Tiệp dư vì ghen tức nên đã dùng thạch tín hạ độc Quyền phi.
 
Có giai thoại truyền lại rằng, mặc dù đều là người gốc Triều Tiên, nhưng Lã phi năm xưa từng buông lời châm chọc Quyền phi. Mối quan hệ của hai người vì vậy mà chẳng có lấy nửa điểm tốt đẹp.
Vốn là Hoàng đế tàn bạo khét tiếng, lại đau đớn vì mất đi ái phi, Minh Thành Tổ Chu Đệ trong cơn thịnh nộ đã không cần điều tra, lập tức hạ lệnh giết chết 100 cung nữ trong cung Lữ Tiệp dư.
 
Vốn là Hoàng đế tàn bạo khét tiếng, lại đau đớn vì mất đi ái phi, Minh Thành Tổ Chu Đệ trong cơn thịnh nộ đã không cần điều tra, lập tức hạ lệnh giết chết 100 cung nữ và thái giám trong cung Lữ Tiệp dư.
 
Về phần Lữ Tiệp dư, bản thân mỹ nhân Cao Ly này lại càng bị đối xử tàn bạo, bị dùng que hàn tra tấn suốt một tháng mới được ban chết.
 
Không chỉ vậy, Chu Đệ còn hạ lệnh bắt Hoàng đế Triều Tiên xử tử toàn bộ gia tộc của vị Tiệp dư họ Lữ này.
 
Mãi đến năm cuối của thời kỳ niên hiệu Vĩnh Lạc, sự thật mới được phơi bày, cho thấy đó là vụ án oan lớn khủng khiếp. Thì ra, năm xưa khi Quyền phi, Lữ Tiệp dư được vào cung, cũng có một Lữ thị khác là con gái một thương gia Trung Hoa được tuyển vào cung.
 
Để gây dựng phe cánh trong cung, Lữ thị này ở trong cung liên tục kết bè kết phái, lại thấy Lữ Tiệp dư cùng họ nên muốn kết thân để tăng thêm vây cánh, nhưng bị nàng cự tuyệt nên ghi hận trong lòng. Khi Quyền phi qua đời, Lữ thị biết thời cơ trả thù của mình đã đến, liền vu cáo cho Lữ Tiệp dư là kẻ chủ mưu giết người, gây nên thảm án oan khốc chấn động hậu cung Minh triều.
 
Nhưng dù sao thì Quyền phi vẫn chỉ là một phi tử đơn thuần. Hậu cung bấy giờ không hề thiếu giai lệ, vì sao một Hoàng đế nổi tiếng tàn bạo như Chu Đệ lại nặng lòng với nàng đến như vậy?
 
Theo lý giải của các sử gia, một phi tần ngoại quốc như Quyền phi sở dĩ có được sự sủng ái đặc biệt vốn là bởi nàng có tướng mạo rất giống người tình trong mộng của Hoàng đế - mỹ nhân Từ Diệu Cẩm, con gái của trọng thần Từ Đạt.
 
Năm xưa, Từ Đạt có tổng cộng 4 người con gái. Trong đó trưởng nữ của ông chính là Từ Hoàng hậu – chính thê của Chu Đệ.
 
Thế nhưng Vĩnh Lạc đế trước sau chỉ đem lòng ngưỡng mộ người em vợ Từ Diệu Cẩm. Cũng bởi vậy mà sau khi Hoàng hậu qua đời, ông liền nhanh chóng cầu hôn vị tiểu thư này. Từ Diệu Cẩm không cho nhà vua lấy một cơ hội, lập tức xuống tóc để xuất gia làm ni cô.
 
Vào năm Vĩnh Lạc thứ sáu, Chu Đệ lại vừa vặn gặp được Quyền phi với dáng dấp giống tình nhân trong mộng năm xưa của ông tới bảy phần.
 
Đó cũng là nguyên nhân khiến vị Hoàng đế bạo tàn và đa nghi ấy phá lệ cưng chiều nàng, thậm chí còn từng có ý định lập Quyền phi trở thành Hoàng hậu kế tiếp.
 
Mặc dù có được sự sủng ái của Hoàng đế, vị phi tử ngoại quốc này lại trở thành cái gai trong mắt không ít mỹ nhân chốn hậu cung. Chính điều này đã trở thành nguyên nhân khiến nàng phải bỏ mạng trong tức tưởi, cũng là lý do sâu xa dẫn đến thảm án đoạt mạng cả ngàn cung nhân.
 
==== Vương Quý phi ====
Hàng 299 ⟶ 319:
Tuy nhiên, đến ngày hôm sau, tứ chi của bà trở nên lạnh toát, mất cảm giác. Thái y lập tức kê thang thuốc mới nhưng vừa uống xong, Vương Quý phi đột tử. Cái chết của bà thêm một lần nữa khiến Minh Thành Tổ rơi vào đau khổ và tuyệt vọng. Vì việc này nên Thái y điều trị chính cho Vương Quý phi sau khi bị xử đánh vẫn bị đem đi chém đầu. Không những vậy, hơn 200 người trong gia tộc của viên thái y này cũng bị giết trong cơn thịnh nộ của đương kim Hoàng đế. Đồng thời, những người tiến cử vị thái y này chữa bệnh cho Quý phi cũng bị cách chức, điều tra.
 
Đúng lúc đấy Minh Thành Tổ nghe tin trong hậu cung phi tần Giả Lữ, Ngư thị và thái giám lén lút “thông gian”. Cơn thịnh nộ nổi lên, ông đã cho treo cổ Giả Lữ và Ngư thị. Đó là năm 1420. Chưa dừng lại đó, Minh Thành Tổ đích thân điều tra thị tỳ của Giả Lữ và phát hiện ra âm mưu kinh thiên động địa trong hậu cung, đó là có người đang tìm cách mưu sát hoàng thượng. Trong cơn tức giận điên cuồng, sự tàn bạo đã nổi lên, Chu Đệ quyết định thanh lọc toàn bộ hậu cung và cuộc thảm sát thứ hai đã xảy ra với cái chết của gần 2.800 cung nữ và thái giám. Ho đã bị khép tội mưu phản và xử tử bằng lăng trì. Màn thảm sát đẫm máu này kéo dài trong 3 ngày liên tiếp trước sự chứng kiến của Chu Đệ, có người trước khi chết còn chỉ mặt hoàng đế mắng chửi.
 
Khi mới xảy ra vụ án oan, các phi tần Triều Tiên như Nhâm thị, Trịnh thị đều tự thắt cổ tự tử, Hoàng thị, Lý thị bị xử chém..
 
Hoàng thị khi chết khai thêm nhiều người để họ đi theo, Lý thị thì nói: “Dù sao cũng chết, sao phải bắt người khác chết theo? Có chết thì mình ta chết” không khai gian thêm ai khác. Các người đẹp Triều Tiên hầu như bị giết hết, chỉ có mỗi Thôi thị khi đó ở Nam Kinh nên thoát…
 
Theo ghi chép trong “Lý triều thực lục”, khi các cung nữ bị giết hại, trời đang trong xanh bỗng dưng toàn bộ hoàng cung bị sấm sét bủa vây. Mọi người trong cung đều vui mừng hi vọng Chu Đệ thấy trời giận dữ mà dừng tay giết người nhưng ông ta vẫn không hề ngưng tay.
Hàng 308 ⟶ 332:
Năm 1424, Minh Thành Tổ lần thứ 5 xuất chinh đại mạc. Bất lực khi không thể đuổi theo kẻ địch nhanh nhẹn, Vĩnh Lạc đế từ bực bội chuyển sang trầm cảm, rồi thành bệnh mà chết khi đang hành quân về [[Bắc Kinh]] vào tháng 8 năm đó, thọ 64 tuổi. Tin ông mất được giữ kín, cho đến lúc về đến Bắc Kinh mới phát tang. Con trưởng ông là Thái tử Chu Cao Sí lên nối ngôi, tức là [[Minh Nhân Tông]]. Minh Thành Tổ được [[chôn cất]] ở Trường Lăng trong Minh Thập Tam Lăng, phía bắc Bắc Kinh.
 
Ngày Mậu Ngọ, tháng 10 năm Vĩnh Lạc thứ 22, hơn 30 phi tần được lựa chọn để tuẫn táng dùng cơm tại ngoài điện, sau đó được đưa vào trong điện, lúc này ''"tiếng khóc của các cung nữ rung cả cung điện"''. Trong điện đặt hơn ba mươi chiếc ''"giường gỗ nhỏ"'', những phi tần bị buộc đi vào cõi chết đó được lệnh đứng lên giường gỗ, trên đỉnh đầu họ là những sợi dây thừng để tự treo cổ đã chuẩn bị sẵn, ''"chui đầu vào cái vòng, đạp đổ giường, rồi nghẹt thở mà chết"''. Sau khi ăn cơm xong, những người này bị đưa vào điện đường, tuẫn táng cùng Hoàng đế, tiếng khóc than vang trời.
 
== Nhận xét ==