Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh thế giới thứ nhất”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Mục đích: tại tôi thấy chi tiết này ko đúng
Dòng 142:
Đây là một cuộc chiến để lập lại trật tự thế giới mới, nó làm sụp đổ bốn đế chế hùng mạnh của châu Âu và thế giới lúc đó là [[Đế quốc Nga]], [[Đế quốc Đức|Đế chế Đức]], [[Đế quốc Áo-Hung]] và [[Đế quốc Ottoman]], làm thay đổi sâu sắc bộ mặt của châu Âu và thế giới. Tuy nhiên mặc dù là cuộc chiến đẫm máu và khốc liệt như vậy nhưng cuộc chiến này đã không giải quyết được các mâu thuẫn gốc rễ và "thế giới mới" mà nó tạo ra còn đặt châu Âu và thế giới trước các vấn đề và mâu thuẫn khác còn trầm trọng hơn như phát sinh nhà nước theo [[chủ nghĩa cộng sản]] tại Nga, [[chủ nghĩa quân phiệt]] và [[chủ nghĩa phát xít]] tại [[Ý]], [[Đức]] và [[Nhật Bản|Nhật]], sự chia cắt, xâm phạm quyền tự quyết của các dân tộc... Những vấn đề đó sẽ dẫn đến bùng nổ [[Chiến tranh thế giới thứ hai]]. Đó là lý do một số nhà nghiên cứu cho rằng [[Chiến tranh thế giới thứ hai]] chỉ là sự nối tiếp của Chiến tranh thế giới thứ nhất sau gần 20 năm tạm nghỉ lấy sức.
 
Chiến tranh thế giới thứ nhất xảy ra giữa hai khối liên minh quân sự được hình thành sau [[thế kỷ XIX]]: một bên là liên minh ba đế quốc [[Anh]] - [[Pháp]] - [[Đế quốc Nga|Nga]], hay được gọi là khối Hiệp ước [[Entente|Entente ba bên]] (trong [[tiếng Pháp]] ''entente'' có nghĩa là sự đồng thuận, hiệp ước) sau này còn thêm [[Hoa Kỳ]] và một số nước khác tham gia; bên kia là phe [[Liên minh Trung tâm]] (''Central Powers'', hay còn gọi là Liên minh ba nước) gồm Đức, Áo – Hung]]Thổ Nhĩ KìOttoman.
 
. Tuy nhiên sau đó Ý chiến đấu bên phía Entente ba bên nhưng Liên minh Trung tâm lại có thêm đồng minh là [[Đế quốc Ottoman]] và [[Bulgaria]]. Trong khi vai trò của các đồng minh chính trong Entente ba bên khá đồng đều trong việc gánh vác sức nặng chiến tranh thì ở bên phía Liên minh Trung tâm vai trò các đồng minh chính là mờ nhạt hơn, chỉ Đức có vai trò trụ cột vì thực tế mâu thuẫn chủ yếu gây nên chiến tranh là gắn liền với tham vọng chính trị kinh tế của đế quốc Đức lúc đó. Lúc bấy giờ, hai cường quốc quân sự hùng mạnh nhất của châu Âu là Đức và Anh.<ref>[[Dennis Showalter|Dennis E. Showalter]], ''Tannenberg: Clash of Empires 1914'', trang 1</ref>