Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cửa Tư Hiền”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Tham khảo: clean up, replaced: {{Sơ khai địa lý Việt Nam}} → {{sơ khai Thừa Thiên-Huế‎‎}} using AWB
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 27:
Giai đoạn đầu:  lúc đầu, nổi lên một dãy đảo cát ven biển, dần dần do quá trình bồi tụ, các đảo cát ấy nối liền với nhau chỉ còn lại 2 chỗ thông ra biển là ở Thai Dương (Cửa Thuận An cổ) và Vinh Hải (Cửa Ma Á- Mỹ Á). Như vậy ở ven biển có 2 dải cát. Một dải từ cửa Việt tới Thai Dương, một dải từ Phú Thuận tới Linh Thái.
 
Sau một quá trình lâu dài do dòng biển ven bờ bồi tích rất mạnh mang cát từ phía cửa Việt vào  làm lấp kìn cửa Thai Dương cao tới 20m. Cửa Vinh Hải cũng bị bồi lấp và mở ra của khác ở Vinh Hiền. Sự kiện này làm cho hệ đầm phá Tam giang-Cầu Hai chỉ có một cửa biển duy nhất. Hai dải cát chắn sóng phía ngoài Tam Giang Cầu Hai thành một dải kéo dài từ cửa Việt đến Linh Thái. Sự việc nầy xảy ra trước năm 1404, cụ thể vào năm nào chưa rõ, nhưng thư tịch cổ có ghi là từ trước 1403-1404 cửa Thái Dương đã bị lấp kìnkín, cửa Tư Hiền ra đời thay thế cho cửa Vinh Hải bị lấp. Như vậy,Tam Giang- Cầu Hai chỉ có một cửa duy nhất là cửa Tư Hiền. Sông Hương từ Huế chia làm hai nhánh đổ nước về đầm Cầu Hai để thoát ra biển bằng cửa Tư Hiền. Nhánh chính  theo sông PhúCamchảy về sông Đại Giang hòa vào đầm Cầu Hai. Nhánh phụ  theo hướng đông-bắc về phíaThuận An chảy về đầm Sam - An Truyền, Hà Trung và cũng hòa vào đầm Cầu Hai. Về sau, sông Phú Cam cạn dần, không còn là dòng chảy chính của sông Hương thì nhánh chảy về hướng đông- bắc (về phía Thuận An) trở thành dòng chính chảy về đầm Cầu Hai để đổ ra biển qua cửa Tư Hiền. Sau nầy, trên dòng cũ của sông Phú Cam, người ta đào lại thành sông An Cựu.
 
Do phía nam đầm Thủy Tú hình thành nhiều còn cát cạn cản trở dòng chảy nên lũ lớn năm 1404 xé cồn cát ở Thuận an để thoát ra biển tạo thành cửa Thuận An. Như vậy, từ năm 1404 trở đi, Tam Giang - Cầu Hai có 2 cửa biển. Thuận An là cửa chính, Tư Hiền là cửa phụ (dựa vào khối lượng nước thoát ra biển), và dải đê cát ven biển lại cắt thành 2 như lúc mới hình thành.