Khác biệt giữa bản sửa đổi của “T-34”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Duongqua56 (thảo luận | đóng góp)
Duongqua56 (thảo luận | đóng góp)
Dòng 132:
Động cơ xăng có nhược điểm so với động cơ diesel ở chỗ: nếu động cơ xăng hoạt động liên tục trong thời gian dài thì máy sẽ bị quá nóng và các chi tiết sẽ bị giãn nở không đồng đều, công suất của động cơ xăng sẽ bị yếu dần. Ngoài ra, chi phí sản xuất động cơ xăng và cả nhiên liệu xăng đều đắt hơn so với sản xuất diesel và động cơ diesel. Những xe tăng sử dụng động cơ xăng còn dễ bốc cháy hơn, vì xăng dễ bắt lửa hơn dầu diesel và khi đã cháy thì cực kỳ khó dập lửa. Do vậy, khi động cơ diesel V-2 được sản xuất với số lượng lớn, tất cả T-34 sản xuất từ năm 1941 trở về sau đều dùng động cơ diesel thay cho động cơ xăng.
 
Thời kỳ đầu, chỉ có các xe tăng dành cho chỉ huy mới được trang bị hệ thống bộ đàm vì những thứ này rất đắt và hiếm ở Liên Xô lúc đó. Khẩu pháo tăng L-11 cỡ 76mm L/30,5 cũng không đạt hiệu quả như mong muốn, vì vậy Phòng thiết kế của [[Vasiliy Gavrilovich Grabin]] tại [[Nhà máy Gorky số 92]] đã thiết kế cho T-34 một mẫu pháo 76,2&nbsp;ly mạnh hơn mang tên [[pháo tăng F-34|F-34]]. Mặc dù chưa được sự cho phép của trung ương, nhà máy Gorky và KhPZ đã "xé rào" và tự ý sản xuất mẫu súng mới này. Mãi sau khi nhận được những báo cáo tích cực về khẩu F-34 từ mặt trận, [[Ủy ban Quốc phòng Xô Viết]] mới chính thức chấp thuận việc sản xuất đại trà khẩu pháo F-34<ref>Zaloga & Grandsen 1984:130</ref>.
Khi những chiếc T-34 Model 1940 đầu tiên còn chưa kịp chuyển đến tiền tuyến thì phiên bản tiếp theo là '''T-34 Model 1941''' đã được ra đời. T-34 Model 1941 sử dụng pháo 76mm L/42,5 thay cho pháo 76mm L/30,5 - cho phép tăng độ xuyên giáp của Model 1941 so với phiên bản Model 1940 ban đầu. Thiết kế này cũng có giáp dày hơn thiết kế ban đầu nhưng trọng lượng nhỉnh hơn không đáng kể. Model 1941 tới tiền tuyến vừa kịp vào mùa hè năm 1941.
 
Khi những chiếc T-34 Model 1940 đầu tiên còn chưa kịp chuyển đến tiềncác tuyếnđơn vị thì nó đã bị ngừng sản xuất để chuyển sang sản xuất phiên bản tiếp theo là '''T-34 Model 1941''' đã được ra đời. T-34 Model 1941 sử dụng pháo F-34 76mm L/42,5 thay cho pháo L-11 76mm L/30,5 - cho phép tăng đáng kể độ xuyên giáp của Model 1941 so với phiên bản Model 1940 ban đầu. Thiết kế này cũng có giáp dày hơn thiết kế ban đầu nhưng trọng lượng nhỉnh hơn không đáng kể. Model 1941 tới tiền tuyến vừa kịp vào mùa hè năm 1941.
 
Việc sản xuất T-34 chịu nhiều sức ép chính trị đến từ các thế lực bảo thủ trong Hồng quân Liên Xô, họ mong muốn quân đội tập trung tài lực cho việc phát triển các mẫu tăng T-26 và BT, hoặc muốn đình chỉ việc sản xuất T-34 cho đến khi hoàn tất việc thiết kế mẫu T-34M tân tiến hơn (T-34M có tháp pháo 3 người và nắp quan sát cho chỉ huy). Sức ép này đến từ những nhóm thiết kế các mẫu [[xe tăng Kliment Voroshilov|KV-1]], những đối thủ cạnh tranh với T-34. (Sức ép chính trị giữa các nhóm thiết kế và các nhà máy sản xuất những loại tăng khác nhau nhưng đáp ứng cùng một yêu cầu do cấp trên đưa ra vẫn tiếp tục trong nhiều năm sau chiến tranh, bao gồm cả quãng thời gian mà các loại tăng T-55, T-64, T-72, T-80 cùng được sản xuất tại những nhà máy xe tăng nằm dưới quyền của nhiều nhóm khác nhau trong nội bộ Xô Viết Tối cao<ref>Sewell 1998</ref>). Tuy nhiên cuộc tấn công của [[đức Quốc xã|phát xít Đức]] vào ngày [[22 tháng 6]] năm 1941 (tức [[chiến dịch Barbarossa]]) buộc Liên Xô phải tập trung vào việc sản xuất T-34 và đình chỉ mọi kế hoạch phát triển mẫu xe tăng T-34M. khi Đức tổ chức tổng tiến công Liên Xô thì đã có khoảng gần 1.000 xe tăng T-34 Model 1940 và Model 1941 được sản xuất từ hai nhà máy ở Kharkov và Stalingrad.
 
Cuộc tấn công chớp nhoáng của Đức buộc các nhà máy xe tăng phải thực hiện một cuộc sơ tán gấp rút và với quy mô chưa từng thấy về khu vực [[Dãy núi Ural|Ural]]. Nhà máy sản xuất T-34 ở Kharkov cũng được lệnh sơ tán ngay lập tức khi cuộc chiến xảy ra và tới tháng 9 cùng năm, toàn bộ nhà máy này đã được xây dựng lại ở [[Nizhniy Tagil]], phía Đông dãy Ural. Các cơ sở sản xuất của KhPZ được tái thiết lập tại [[Nhà máy ôtô ray Dzherzhinski Ural]] ở [[Nizhny Tagil]] và đổi tên thành Nhà máy xe tăng Stalin số 183. Nhà máy Kirovsky được sơ tán chỉ vài tuần trước khi Leningrad bị quân Đức bao vây, và cùng với [[Nhà máy máy kéo Stalin]] di chuyển về vùng [[Chelyabinsk]] - không lâu sau đó Chelyabinsk nhanh chóng có biệt danh "Thành phố xe tăng" (''Tankograd'') do xe tăng trở thành sản phẩm chủ yếu của khu công nghiệp này. [[Nhà máy xe tăng Voroshilov số 174]] sơ tán từ Leningrad và sát nhập với Nhà máy Ural để hình thành nên [[Nhà máy Omsk số 174]]. [[Nhà máy cơ khí hạng nặng Ural|Nhà máy cơ khí hạng nặng Ordzhonikidze Ural]] (UZTM) tại [[Yekaterinburg|Sverdlovsk]] sát nhập một số nhà máy nhỏ với nó. Trong khi các nhà máy kể trên được sơ tán với một tốc độ kỷ lục, khu liên hợp xung quanh Nhà máy máy kéo Stalin sản xuất đến 40% số xe tăng T-34<ref>Zaloga & Grandsen 1983:13</ref>.
 
[[Tập tin:T-34-76 model 1943 lipiec 2007 RB2.JPG|nhỏ|Xe tăng T-34/76 Model 1942 thay thế tháp pháo hàn bằng tháp pháo đúc hình lục giác để sản xuất nhanh hơn]]
Hàng 141 ⟶ 145:
 
Phiên bản T-34 sử dụng pháo 76mm cuối cùng mang tên ''T-34 Model 1943'' dù nó được đưa vào sản xuất từ giữa năm 1942. Nó cũng gần giống như Model 1942, nhưng được bổ sung thêm một hộp quan sát trên nóc tháp pháo (Cupola) dành cho trưởng xe để tăng khả năng quan sát chiến trường.
 
Thời kỳ đầu, chỉ có các xe tăng dành cho chỉ huy mới được trang bị hệ thống bộ đàm vì những thứ này rất đắt và hiếm ở Liên Xô lúc đó. Khẩu pháo tăng L-11 cũng không đạt hiệu quả như mong muốn, vì vậy Phòng thiết kế của [[Vasiliy Gavrilovich Grabin]] tại [[Nhà máy Gorky số 92]] đã thiết kế cho T-34 một mẫu pháo 76,2&nbsp;ly mạnh hơn mang tên [[pháo tăng F-34|F-34]]. Mặc dù chưa được sự cho phép của trung ương, nhà máy Gorky và KhPZ đã "xé rào" và tự ý sản xuất mẫu súng mới này. Mãi sau khi nhận được những báo cáo tích cực về khẩu F-34 từ mặt trận, [[Ủy ban Quốc phòng Xô Viết]] mới chính thức chấp thuận việc sản xuất đại trà khẩu pháo F-34<ref>Zaloga & Grandsen 1984:130</ref>.
 
[[Tập tin:T34 engine parola 1.jpg|nhỏ|[[Động cơ Diesel]] 12 xilanh V-2 của xe tăng T-34's 12-cylinder Model V-2, trưng bày tại [[Bảo tàng xe tăng Parola]] tại [[Parola]], [[Hattula]], [[Phần Lan]].]]
 
Cuộc tấn công chớp nhoáng của Đức buộc các nhà máy xe tăng phải thực hiện một cuộc sơ tán gấp rút và với quy mô chưa từng thấy về khu vực [[Dãy núi Ural|Ural]]. Nhà máy sản xuất T-34 ở Kharkov cũng được lệnh sơ tán ngay lập tức khi cuộc chiến xảy ra và tới tháng 9 cùng năm, toàn bộ nhà máy này đã được xây dựng lại ở [[Nizhniy Tagil]], phía Đông dãy Ural. Các cơ sở sản xuất của KhPZ được tái thiết lập tại [[Nhà máy ôtô ray Dzherzhinski Ural]] ở [[Nizhny Tagil]] và đổi tên thành Nhà máy xe tăng Stalin số 183. Nhà máy Kirovsky được sơ tán chỉ vài tuần trước khi Leningrad bị quân Đức bao vây, và cùng với [[Nhà máy máy kéo Stalin]] di chuyển về vùng [[Chelyabinsk]] - không lâu sau đó Chelyabinsk nhanh chóng có biệt danh "Thành phố xe tăng" (''Tankograd'') do xe tăng trở thành sản phẩm chủ yếu của khu công nghiệp này. [[Nhà máy xe tăng Voroshilov số 174]] sơ tán từ Leningrad và sát nhập với Nhà máy Ural để hình thành nên [[Nhà máy Omsk số 174]]. [[Nhà máy cơ khí hạng nặng Ural|Nhà máy cơ khí hạng nặng Ordzhonikidze Ural]] (UZTM) tại [[Yekaterinburg|Sverdlovsk]] sát nhập một số nhà máy nhỏ với nó. Trong khi các nhà máy kể trên được sơ tán với một tốc độ kỷ lục, khu liên hợp xung quanh Nhà máy máy kéo Stalin sản xuất đến 40% số xe tăng T-34<ref>Zaloga & Grandsen 1983:13</ref>.
 
Đến nửa cuối năm 1942, khi chiến sự lan đến tận khu vực [[trận Stalingard|Stalingrad]] và nhà máy bị bao vây bởi những cuộc chiến đấu đẫm máu giữa hai bên, tình hình sản xuất xe tăng trở nên tồi tệ vì thiếu hụt nguyên liệu, điều này dẫn đến nhiều thay đổi quan trọng trong quy trình sản xuất nhằm ứng phó với tình hình. Những xe tăng T-34 chưa được quét sơn, chưa được lắp ráp thiết bị phụ nhưng vẫn tiến thẳng ra mặt trận chiến đấu với quân Đức<ref>Zaloga & Sarson 1994:23</ref>. Các nhà máy ở Stalingrad tiếp tục công việc sản xuất cho đến tháng 9 năm 1942 thì bị Đức ném bom phá hủy.
 
Trong những tài liệu được giải mã sau khi Liên Xô sụp đổ cho thấy những xe tăng T-34/76 được chế tạo vội vã vào thời kỳ đầu chiến tranh (năm 1941, 1942) với nhân công không chuyên (có cả người già, phụ nữ, trẻ em) nên thường bị trục trặc kỹ thuật. Trong trận phản công của Liên Xô ở [[Trận Stalingrad|Stalingrad]] vào mùa Đông năm 1942, 326 chiếc trên tổng số 400 xe tăng T-34 của Liên Xô tung vào trận đã bị hỏng hoàn toàn, trong đó chỉ 66 chiếc bị hỏngphá hủy khi tham chiến trực tiếp, số còn lại là tự hỏng, không thể sửa chữa trong điều kiện chiến đấu buộcnên kíp lái phải tự phá huỷ xe để rút lui. Các thử nghiệm được Liên Xô tiến hành vào năm 1942 cho thấy chỉ 7% xe tăng T-34 được xuất xưởng trong điều kiện “hoàn hảo”, 93% còn lại được xuất xưởng trong điều kiện có trục trặc kỹ thuật chưa kịp khắc phục. Trong số 93% này, phần lớn sẽ hỏng sau 300km hoạt động và buộc phải sửa chữa lại, chỉ 8% chạy 300 km hành quân đường bộ mà không bị trục trặc gì. Các tài liệu của Liên Xô tính rằng trongTrong thời kỳ này, mỗi lữ đoàn xe tăng của Liên Xô sẽ có từ 30% tới 50% xe tăng T-34 bị trục trặc trên đường hành quân ra chiến trường. Điều này cho thấy độ bền của T-34 sản xuất trong thời kỳ đầu chiến tranh có nhiều vấn đề kỹ thuật. Nhưng điểm vượt trội nhất của T-34 nằm ở thiết kế đơn giản, khiến cho việc sản xuất và sửa chữa rất nhanh. Dù có nhiều xe tự hỏng, lực lượng thiết giáp Liên Xô vẫn có đủ số lượng T-34 để áp đảo đối phương. Lãnh đạo Liên Xô là Stalin cũng từng khẳng định rằng ''“Quantity has a quality all its own”'' – nghĩa là ''“Bản thân số lượng cũng là một dạng chất lượng”''<ref>https://m.kienthuc.net.vn/quan-su/t-34-va-con-duong-lam-nen-chiec-xe-tang-huyen-thoai-2-1199807.html?fbclid=IwAR33sr1SvwmBxRXjXmsNwl4N3Q0JpaoaW2pn7-GnaLQI0JGNNUDlfDBzFPs</ref>
 
Một điểm thú vị đó là xe tăng T-34 cũng là mẫu tăng đầu tiên trên thế giới có hệ thống xoay tháp pháo bằng máy chứ không phải bằng tay. Kèm theo đó là hệ thống khớp nối tháp pháo cực kỳ đơn giản, giúp giảm thời gian lắp ráp xuống khoảng 5 tới 6 lần so với kiểu khớp nối cũ.