Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nho giáo Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 59:
 
''Trái lại cái gì của Trung Quốc có vẻ vĩ đại hay cao siêu quá, thì chúng ta lại phải hãm lại cô lại cho vừa với kích thước khuôn khổ của chúng ta.''
 
''
''Bởi thế chính trong thời kỳ toàn thịnh của Nho học nước ta, người ta thấy có những nhà Nho kinh luân như Tô Hiến Thành, nhà Nho anh hùng như Trần Quốc Tuấn, nhà Nho cao khiết như Chu Văn An, nhà Nho khẳng khái như Nguyễn Trãi, mà tuyệt nhiên vẫn không thấy một nhà tư tưởng, một nhà triết học nào.''
 
''Chúng ta chỉ có những nhà Nho lao tâm khổ tứ để bắt chước thánh hiền mà cư xử và hành động cho hợp với đạo lý chứ không có nhà Nho nào dám hoài nghi bất mãn với đạo lý xưa mà băn khoăn khao khát đi tìm đạo lý mới.''<ref>Việt Nam văn hóa sử đại cương, Đào Duy Anh, 1950</ref>}}