Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Những vụ tấn công của lực lượng biệt động Quân Giải phóng Miền Nam Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
{{Mục lục bên phải}}
==Chiến thuật==
Cách thức tấn công đa dạng gồm có đặt mìn, thuốc nổ, đặt bom xe (còn gọi là khủng bố), pháo kích, cối kích, bắn hỏa tiễn, phục kích và kể cả tiến công bằng bộ binh. [[Đánh bom cảm tử]] rất hiếm khi xảy ra và nếu có cũng là ngoài kế hoạch ban đầu của người đặt bom (tuy nhiên cuộc tấn công vào Đại sứ quán Hoa Kỳ năm 1968 cũng có thể coi là một cuộc tấn công cảm tử).
 
Chiến thuật tấn công và phương pháp thực hiện được kế thừa từ chiến thuật của lực lượng biệt động thành trong cuộc [[Chiến tranh Đông Dương|chiến tranh]] trước đó với người [[Pháp]] (như vụ đánh bom rạp hát Majestic){{fact|date = ngày 6 tháng 1 năm 2013}}. Đường ray xe lửa thường xuyên bị Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam đặt chất nổ và hàng trăm vụ nổ làm lật các toa xe lửa khiến cho hệ thống đường xe lửa từ Bắc vào Nam do Pháp xây dựng chỉ sử dụng được từ Sài Gòn đến [[Long Khánh]] <ref name="nb300">*[http://www.hochiminhcity.gov.vn/left/gioi_thieu/gioi_thieu_chung/ban_chua_biet/nien_bieu_300_nam_sai_gon/mldocument_view Trang web Thành phố Hồ Chí Minh, Niên biểu 300 năm]</ref>. Có ba cách đánh tiêu biểu của biệt động Sài Gòn là nổ chậm, cường tập và pháo kích <ref name="gncs">[http://vnexpress.net/Vietnam/Xa-hoi/2001/04/3B9B0014 Gặp người chỉ huy biệt động Sài Gòn năm xưa]</ref>. Đến 1965, lực lượng biệt động tập trung của quân khu Sài Gòn - Gia Định được thành lập gọi là F100, gồm 13 đội <ref name="gncs"/>.
Dòng 108:
 
=== Năm 1974 ===
* ''Ngày 9 tháng 3'', trường tiểu học [[Cai Lậy]] ([[Tiền Giang]]) bị [[pháo kích trường tiểu học Cai Lậy|trúng đạn pháo kích]]. Theo tuyên bố của tướng [[Lâm Quang Thi]], vụ tấn công này đã làm 34 học sinh bị chết và hơn 70 người khác bị thương<ref>[[Lâm Quang Thi]], ''The Death Of South Viet Nam: An Autopsy'', Sphinx Publishing, Phoenix, AZ, 1986, tr. 3, 197</ref>, còn theo Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ thì có 32 học sinh chết và 55 bị thương<ref>[http://www.archive.org/stream/departmentofstatb7074unit/departmentofstatb7074unit_djvu.txt THE DEPARTMENT OF STATE BULLETIN], Volume LXX, No. 1814, ngày 1 tháng 4 năm 1974</ref>. Tuy nhiên, phía MTDTGPMN phủ nhận họ là thủ phạm trong vụ này, còn các phóng viên quốc tế tỏ ý nghi ngờ tính xác thực của vụ việc vì họ không được phía Việt Nam Cộng Hòa cho phép tới hiện trường để điều tra hoặc phỏng vấn nhân chứng. Cuối cùng, tới ngày 30/06/2005, theo tài liệu giải mật của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, thủ phạm gây ra vụ thảm sát tại Cai Lậy là phíaQuân Cộnglực Hòa MiềnViệt Nam ViệtCộng Namhòa.<ref name=dmsg>[http://aad.archives.gov/aad/createpdf?rid=95660&dt=2474&dl=1345]</ref>
 
===Năm 1975===