Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 35:
Trong số ủy viên Bộ Chính trị, [[Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Ban Chấp hành Trung ương]] bầu ra [[Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Tổng Bí thư]]. Trước đây Ban Chấp hành Trung ương còn bầu ra chức Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương, nhưng hiện nay không còn chức vụ này nữa, người giữ chức vụ này duy nhất là [[Hồ Chí Minh]]. Ngoài ra, một ủy viên Bộ Chính trị đảm nhận chức danh [[Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Thường trực Ban Bí thư]].
 
Theo cơ cấu trong Đảng, các ủy viên Bộ Chính trị giữ tất cả những cương vị chủ chốt trong bộ máy chính quyền: [[Chủ tịch nước Việt Nam|Chủ tịch nước]], [[Thủ tướng Việt Nam|Thủ tướng Chính phủ]], [[Chủ tịch Quốc hội]], [[Phó Thủ tướng Việt Nam|Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ]], [[ Phó chủChủ tịch Quốc hội Việt Nam|Phó chủChủ tịch thườngThường trực Quốc hội ]] , [[Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam|Bộ trưởng Bộ Quốc phòng]], [[Bộ trưởng Bộ Công an Việt Nam|Bộ trưởng Bộ Công an]], [[Bộ trưởng Bộ Ngoại giao (Việt Nam)|Bộ trưởng Bộ Ngoại giao]] (nhưng không phải trong mọi trường hợp: như các ông [[Hoàng Minh Giám]], [[Ung Văn Khiêm]], [[Xuân Thủy]], [[Nguyễn Dy Niên]] không ở trong Bộ Chính trị).
 
Các ủy viên Bộ Chính trị khác giữ những cương vị chủ chốt của bộ máy đảng: [[Ban Tổ chức Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Đảng]] (đảm nhiệm công tác tổ chức, cán bộ), Chủ nhiệm [[Ủy ban Kiểm tra Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Ủy ban Kiểm tra Trung ương Đảng]] (kiểm tra tổ chức đảng, tư cách đảng viên, chống tham nhũng), Trưởng [[Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Ban Tuyên giáo Trung ương]], Bí thư [[Thành ủy Hà Nội|Thành ủy Thành phố Hà Nội]], [[Danh sách Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh|Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh]]. Trưởng [[Ban Dân vận Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Ban Dân vận Trung ương]] cũng khá thường xuyên xuất hiện trong Bộ Chính trị.
 
Hiện nay, các ủy viên Bộ Chính trị giữ các cương vị [[Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Tổng Bí thư]], [[Chủ tịch nước]], [[Thủ tướng]], [[Chủ tịch Quốc hội]] và [[Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Thường trực Ban Bí thư]] được gọi là '''các cán bộ chủ chốt của Đảng Nhà nước''' hay trước đây còn được gọi là '''Thường trực bộ chính trị'''. Các ủy viên Bộ Chính trị này được gọi là các ủy viên Bộ Chính trị phụ trách chung, để phân biệt với các ủy viên Bộ Chính trị phụ trách lĩnh vực. Quyền hạn của ủy viên Bộ Chính trị (cũng như quyền hạn ủy viên Trung ương Đảng, ủy viên Ban Bí thư) được quy định trong văn bản quy chế của Đảng. Các ủy viên Bộ Chính trị giữ các cương vị Chủ tịch nước, Thủ tướng, Chủ tịch Quốc hội có quy định riêng. Quyền hạn của Tổng Bí thư và Thường trực Ban Bí thư được quy định riêng.
Dòng 132:
Cơ cấu tổ chức Bộ Chính trị xuất hiện từ Đại hội II của Đảng Cộng sản Việt Nam (lúc đó là Đảng Lao động Việt Nam) họp năm [[1951]]. Tiền thân của nó là Ban Thường vụ Trung ương.
 
Ban Thường vụ Trung ương đầu tiên xuất hiện từ sau Hội nghị thành lập đảng, thành lập [[Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Ban Chấp hành Trung ương]] lâm thời có [[Trịnh Đình Cửu|'''Trịnh Đình Cửu''']] ([[Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Phụ trách Ban Chấp hành Trung ương Lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam]]) và [[Trần Văn Lan (người Nam Định)|Trần Văn Lan]], [[Nguyễn Hới]].
 
Ban Thường vụ Trung ương chính thức sau Hội nghị lần thứ 1 (tháng 10 năm 1930) gồm [[Trần Phú]], [[Ngô Đức Trì]], [[Nguyễn Trọng Nhã]].