Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quốc kỳ Ý”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Chia thành các mục nhỏ hơn
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 41:
== Lịch sử ==
Phiên bản được sử dụng đầu tiên của quốc kỳ Ý là cờ của nước Cộng hòa Cispadane vào năm 1797, khi những đoàn quân của Napoleon I tiến qua Ý. Nhiều nước cộng hòa nhỏ đã được thành lập tại Ý dựa trên mô hình [[Jacobin]] và sử dụng lá cờ ba màu tương tự như cờ [[Cách mạng Pháp]] nhưng mang màu sắc khác biệt đôi chút. Nước Cộng hòa Cispadane đã chọn lá cờ 3 màu với những dải màu nằm ngang lần lượt từ trên xuống là đỏ, trắng và xanh lá cây. Màu đỏ và màu trắng được lấy từ lá cờ [[Milano|Milan]], còn màu xanh lá cây là màu quân phục của quân đoàn [[Lombardia|Lombardy]]. Từ đó cho đến khi thống nhất đất nước năm [[1848]], nhiều tiểu vương quốc ở Ý đã sử dụng lá cờ 3 màu xanh lá cây - trắng - đỏ này.
== Thư viện ==
<gallery>
File:Flag of the Repubblica Cispadana.svg|[[Tập tin:FIAV historical.svg|23px]][[Cộng hòa Cispadane]] (1797)
File:Flag of the Repubblica Cisalpina.svg|[[Tập tin:FIAV historical.svg|23px]][[Cộng hòa Cisalpine]] (1798)
File:Flag of the Italian Republic (1802).svg|[[Cộng hòa Ý (1802-1805)|[[Tập tin:FIAV historical.svg|23px]]Cộng hòa Ý]] (1802–1805)
File:Flag of the Napoleonic Kingdom of Italy.svg|[[Tập tin:FIAV historical.svg|23px]][[Cộng hòa Ý (1802-1805)|Cộng hòa Ý]] (1805)
Flag of Italy (1861-1946).svg|[[Tập tin:FIAV historical.svg|23px]][[Vương quốc Ý]] (1861–1946)
File:Flag of Italy.svg|[[Tập tin:FIAV normal.svg|23px]][[Cộng hòa Ý]]
</gallery>
 
== Ý nghĩa ==
Về sau khi lá cờ ba màu được sử dụng làm quốc kỳ Ý, các màu sắc của nó đã được mang nhiều ý nghía mới. Có người cho rằng, màu xanh lá cây tượng trưng cho [[đồng bằng]] xanh tươi, màu trắng cho những ngọn [[núi]] [[tuyết]] phủ và màu đỏ cho [[máu]] của những chiến sĩ ngã xuống vì nền độc lập của tổ quốc. Nhưng một số khác lại dựa trên những phẩm hạnh tôn giáo: màu xanh lá cây tượng trưng cho hy vọng, màu trắng cho niềm tin còn màu đỏ thể hiện lòng nhân ái.