Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ninh Thuận”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 204:
Theo thống kê của tổng cục thống kê [[Việt Nam]], tính đến ngày [[1 tháng 4]] năm [[2009]], Trên địa bàn toàn tỉnh có 34 [[dân tộc]] và 3 người nước ngoài cùng sinh sống. Trong đó, [[người Việt|người Kinh]] đông nhất với 432.399 người, tiếp sau đó là người Chăm với 67.274 người, xếp ở vị trí thứ ba là Raglay với 58.911 người, người Cơ Ho có 2.860 người, 1.847 người Hoa, cùng một số dân tộc ít người khác như Chu Ru, Nùng, Tày....<ref name="dstcdtvn">[http://www.gso.gov.vn/Modules/Doc_Download.aspx?DocID=12724 Kết quả toàn bộ Tổng điều tra Dân số và Nhà ở Việt Nam năm 2009], Tổng cục Thống kê Việt Nam.</ref>
 
Tính đến ngày [[1 tháng 4]] năm [[2009]], Toàn tỉnh Ninh Thuận có 10 [[Tôn giáo]] khác nhau chiếm 184.577 người. Trong đó, nhiều nhất là [[Công giáo]] với 65.790 người, tiếp theo đó là [[Phật giáo]] với 43.192 người, thứ 3 là [[Ấn Độ giáo|Bà La Môn]] 40.695 người, Hồi Giáo có 25.513 người, Tin Lành có 7.570 người, cùng các tôn giáo ít người khác như Cao Đài 1.784 người, [[Bahá'í]] có 26 người, Minh Sư Đạo có năm người, [[Phật giáo Hòa Hảo]] và [[Tịnh độ cư sĩ Phật hội Việt Nam]] mỗi đạo có một người.<ref name="dstcdtvn"/> Hiện tại (2018), Ninh Thuận là một trong những địa phương có số dân theo đạo Công giáo đông đảo nhất miền trung Việt Nam với 7075.000990 giáo dân, chiếm 12,9% dân số trong toàn tỉnh và cũng là địa phương có số dân theo Hồi giáo đông nhất toàn quốc với hơn 30.000 tín đồ.
 
{| class="toc" style="float: right; font-size:90%; text-align: center; margin:1em; margin-top:0.5em; "