Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Dân chủ tại Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Rotire (thảo luận | đóng góp)
Rotire (thảo luận | đóng góp)
ko nguồn
Dòng 11:
#''Đảm bảo các quyền tự do dân chủ;''
#''Thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân.''
Như vậy, ngay từ khi thành lập nước, tự do dân chủ đã trở thành ưu tiên hàng đầu, là mục tiêu phấn đấu. Tất cả các cuộc chiến tranh sau này dành thống nhất đất nước, cũng là để đảm bảo sự tự do, độc lập của đất nước, của nhân dân.
 
Theo nhận định của báo Pháp luật Thành phố, đó là bản Hiến pháp 1946 mang "ít chất xã hội chủ nghĩa, duy ý chí, tập trung quan liêu bao cấp như các hiến pháp sửa đổi lại sau đó".<ref>{{Chú thích web | url = http://phapluattp.vn/20091207112415559p0c1112/sao-nhieu-nguoi-thich-hien-phap-1946.htm | tiêu đề = Sao nhiều người thích Hiến pháp 1946? | tác giả 1 = | ngày = | ngày truy cập = 8 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = PLO | ngôn ngữ = }}</ref> Tuy nhiên, những quy định trong Hiến pháp năm 1946 hầu hết đều không trở thành hiện thực. [[Đảng Lao động Việt Nam]] đã thiết lập một nền [[chuyên chính vô sản]] tại Việt Nam.