Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hoa Hạ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Fixed typo
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng iOS
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}
'''Hoa Hạ''' ([[chữ Hán]]: 華夏; [[bính âm Hán ngữ|bính âm]]: huá xià) là tên thường dùng để chỉ [[Trung Quốc]] hoặc [[văn minh|nền văn minh]] [[Trung Quốc]].
{{Infobox Chinese
|title = ''Hoa Hạ''
Hàng 10 ⟶ 8:
|p = Huáxià
}}
 
'''Hoa Hạ''' ([[chữ Hán]]: 華夏; [[bính âm Hán ngữ|bính âm]]: huá xià) là tên[[danh thườngtừ]] dùng để chỉ một chủ nghĩa văn minh, ám chỉ đến [[Trung Quốc]] hoặc các quốc gia tôn sùng [[văn minh|nền văn minh]] [[Trung Quốc]].
 
Đây là một chủ nghĩa tồn tại ở cả văn thư [[Việt Nam]], [[Hàn Quốc]] và [[Nhật Bản]], những nước sau khi hấp thụ đầy chủ chủ nghĩa và tư tưởng Trung Hoa cổ đại, cũng dần tự mình xem bản thân là Hoa, là văn minh.
 
== Từ nguyên ==
Căn cứ vào ghi chép trong ''[[Tả truyện'']], [[nhà Hạ]] ở Trung Nguyên là một nước công bằng và chuẩn mực. Học vậy, từ[[Khổng ''Hạ''Dĩnh vớiĐạt]] nghĩa(孔颖达) trong tosách lớn''[[Xuân đượcthu cáctả triềutruyện đạichính vềnghĩa]]'' sau(春秋左傳正義) dùng đểgiải chỉthích: toàn[''"Trung bộQuốc đất nước.lễ ''Hoa''nghi cũngto đượclớn, dùngnên đểgọi Hạ. chỉ quần áo đẹp, cũng cácgọi dânHoa"''; tộc cổ Trung Quốc thường mặc.(中國有禮儀之大,故稱夏;有服章之美,謂之華).]<ref>{{cite book |ref = harv |last=Liu |first = Xuediao [劉學銚] |script-title = zh:中國文化史講稿 |year=2005 |publisher=知書房出版集團 |location = Taipei |ISBN = 978-986-7640-65-9 |language = zh |page=9}}</ref>.
 
Cũng có thể Hạ chỉ sông [[Hạ Thuỷ]] (tên khác của sông [[Hán Thủy|Hán Thuỷ]]) còn Hoa chỉ [[Hoa Sơn]]. Cả hai con sông và ngọn núi này đều có ý nghĩa lịch sử và văn hoá quan trọng thời cổ đại Trung Quốc.
 
== Lịch sử phát triển ==
Khoảng 4000 năm trước [[Công Nguyên|Công nguyên]], tại khu vực Hoàng Thổ Cao Nguyên và Hành Lang Hà Tây là nơi cư trú bộ tộc Hạ, khu vực nam Tấn [[Quan Trung]] là nơi cư trú của bộ tộc Hoa, lưu vực sông Hán và nam sông Hoài là bộ tộc Xi Vưu. Năm 2700 trước Công nguyên, thủ lĩnh Hạ tộc là [[Hoàng Đế]] đông tiến chiến thắng Viêm Đế, thủ lĩnh của tộc Hoa. Hai bộ tộc này đã liên minh với nhau đánh bại tộc Xi Vưu, chiếm cả Trung Nguyên. Hai bộ tộc Hoa, Hạ dần dần hợp thành bộ tộc Hoa Hạ. Về sau Hoa Hạ còn dung hợp các tộc Tạng Miến, Thổ Hỏa La, Đông Di, Thông Cổ Tư, Tây Giới, Chúc Dung Thị, hậu duệ Xi Vưu, Hung Nô, Tiên Bi, v.v..
 
Từ triều đại nhà Chu, các dân tộc và bộ tộc không ngừng hợp lại, khu vực sinh sống cũng không ngừng được mở rộng, từ lưu vực Hoàng Hà mở rộng đến khu vực sông Hoài, Tứ Thủy, Trường Giang và Hán Thủy.
Từ triều đại [[nhà Chu]], các dân tộc và bộ tộc không ngừng hợp lại, khu vực sinh sống cũng không ngừng được mở rộng, từ lưu vực Hoàng Hà mở rộng đến khu vực sông Hoài, Tứ Thủy, Trường Giang và Hán Thủy. Từ thời Chu, điển tịch đề cập xuất hiện các cụm từ như Hoa Hạ, hay '''Trung Quốc''' (中國), ám chỉ đến '''vùng đất, những người có văn minh trú ở trung tâm, có lễ giáo và khu biệt với các sắc dân man, di, nhung, địch ở bốn phía'''. [[Chiến quốc sách]] giải thích khái niệm Trung Quốc như sau: [''"Trung Quốc, nơi bậc trí tuệ thông minh cư trú, nơi vạn vật tài nguyên hội tụ..."''].
Sau khi thống nhất các bộ tộc trung nguyên Hoa Hạ đã kết hợp linh vật của mình cùng với linh vật của các bộ tộc đó thành con rồng.
 
Ngày nay, nhiều [[học giả]] tại Trung Quốc vẫn gọi [[Người Hán|Hán tộc]] và những [[tộc thiểu số]] là dân tộc Hoa Hạ.
Ngày nay, nhiều [[học giả]] tại Trung Quốc vẫn gọi [[Người Hán|Hán tộc]] và những [[tộc thiểu số]] là dân tộc Hoa Hạ. Cả nước [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa|Cộng hoà nhân dân Trung Hoa]] và [[Trung Hoa Dân Quốc|Trung Hoa dân quốc]] đều dùng [[Tên gọi Trung Quốc|Trung Hoa]] để chỉ tên [[quốc gia]]. Chữ ''Hoa'' cũng thường được dùng trong ''người Hoa'', ''Hoa kiều''. Lịch Trung Quốc cũng được biết đến với tên gọi ''Hạ lịch''.
 
== Ảnh hưởng xung quanh ==
Quan niệm về Hoa Hạ, về Trung Quốc ảnh hưởng đến các quốc gia Việt Nam và Nhật Bản trong thời gian rất dài. Học giả người Nhật là [[Asami Keisai]] từng luận về Trung Quốc, có viết: [''"Nước tôi (chỉ Nhật Bản) biết đạo Xuân Thu thì nước tôi là chủ thể. Nếu coi nước tôi là chủ thể, thì thiên hạ đại nhất thống là đứng ở gốc độ của nước tôi nhìn sang nước khác (ám chỉ Trung Quốc), đó cũng chính là tôn chỉ của Khổng Tử.... Khổng Tử mà sinh ra ở Nhật Bản thì sẽ từ Nhật Bản mà luận ra tôn chỉ Xuân Thu. Hiểu như vậy mới đúng là người biết học sách Xuân Thu"''].
 
Theo đó, bất kỳ quốc gia nào theo tôn chỉ Khổng - Mạnh, sùng bái lễ giáo, đều có tư cách xưng mình là Hoa Hạ, là Trung Quốc. Đấy là những khái niệm không mang tính [[địa lý]], mà chỉ mang tính [[thế giới quan]] kèm chủ nghĩa văn minh. Các sách sử Việt Nam cũng rất nhiều lần đề cập đến chủ nghĩa này, như [[Đại Việt sử ký toàn thư]], vào năm [[1104]] từng có đoạn: [''"Trước đây, Lý Giác trốn sang Chiêm Thành, nói tình hình hư thực của Trung Quốc (tức Đại Việt)"'']<ref>Nguyên văn: 初李𮗓亡占城言'''中國'''虚實.</ref>. Hoặc vào [[tháng 8]] năm [[1427]], sau khi đuổi người Minh về, [[Lê Thái Tổ]] ban dụ cho cả nước, có viết: [''"Giặc còn ở Trung Quốc, dân chúng còn chưa yên, các ngươi liệu có yên không? Trước kia, họ Hồ vô đạo, giặc thừa dịp ấy mà cướp nước ta"'']<ref>Nguyên văn: 八月諭天下曰: 賊在中國, 民猶未定, 於汝安乎? 昔胡氏無道, 賊因此而奪我國家.</ref>.
 
Đỉnh điểm sáng chói nhất cho chủ nghĩa Hoa Hạ-Trung Quốc được tôn sùng ở Việt Nam, là bài [''"Biện di luận"''] của [[Lý Văn Phức]]:
{{Cquote|Từ xưa, có Trung hoa thì có Di Địch, ấy là sự ngăn cách tự nhiên của trời đất. Hoa là Hoa mà Di là Di, cũng là sự phân biệt nghiêm minh của thánh hiền. Hoa là Hoa, bất kể bản thân văn minh không man mọi, hay không man mọi nhưng lại bị coi là man mọi, đều không thể không biện luận cho rõ ràng được. Xét, di được gọi là di, kinh truyện thánh hiền coi là kẻ khác nên Chu Công phải thảo phạt. Cớ sao vậy? Có bọn chuyên làm việc bạo ngược không biết lễ nghĩa danh phận, như Kinh Sở thời xưa, cũng lại có bọn đem cả nước ra làm trò bịp bợm, bất chấp cương thường đạo nghĩa của người ta, như bọn man di giảo quyệt Đông Tây Dương thời nay vậy; gọi chúng là di là vì cách làm của chúng.
 
Nước Việt ta là phường ấy chăng? Nước Việt ta không phải chúng vậy, mà là hậu duệ của Viêm Đế Thần Nông Thị, bậc thánh Trung quốc thời cổ vậy. Thời cổ là vùng hoang viễn, chưa khai hóa, bấy giờ gọi là di thì được. Nhưng đến đời Chu đã là Việt Thường Thị, coi là thị tộc, các đời sau là Giao Chỉ, coi là quận huyện, chưa bao giờ gọi là di cả. Huống hồ, từ thời Trần Lê, quốc thổ An Nam ta ngày càng mở rộng, đến nay đã gấp bội lần, phía Bắc giáp ba tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây, Vân Nam của Trung châu; phía Tây khống chế các tộc man di, tiếp các nước Nam Chưởng, Miến Điện; phía Đông trông ra bể lớn, ôm bọc các đảo; phía Nam cũng chạm tới biển, vòng qua phía Tây Nam sát vách Xiêm La, các thuộc quốc còn lại và tộc man di khác nhau nội phụ đều đủ cả, thật là một đại quốc sừng sững giữa trời đất. Lúc này coi là thị tộc cũng không được, mà coi là quận huyện càng không được, huống hồ có thể coi là di sao? Song ở đây tạm có vài lời nông cạn như vậy đã.
 
Bàn về phép trị nước thì noi Nhị đế Tam vương, bàn về đạo thống thì noi Lục kinh Tứ sử, coi Khổng Mạnh là nhà, coi Chu Trình là cửa. Về học vấn thì coi Tả, Quốc là nguồn, coi Ban, Mã là nhánh. Về văn chương thì thơ phú noi Chiêu Minh, Văn Uyển, xem Lý, Đỗ là tấm gương; thư họa theo Chu lễ Lục thư, coi Chung, Vương là mô phạm. Chiêu hiền đãi sĩ, ấy khoa cử Hán Đường vậy. Đai rộng mũ cao, ấy y phục Tống Minh vậy. Cứ vậy mà suy, đại để như thế. Xét, đến vậy mà vẫn gọi là di thì ta chẳng biết thế nào mới là Hoa vậy.
 
Có kẻ nghị luận cao minh rằng: Thuấn là người Đông di, Văn vương là người Tây di, trong kinh truyện có nói đến, nhưng di ấy tổn hại gì ? há không biết đó chỉ là lời nói chỉ nơi các ngài sinh ra thôi. Thuấn vẫn là Thuấn, Văn vương vẫn là Văn vương, từ khi có thư tịch đến giờ có thư tịch nào gọi Thuấn là Di đế chăng, gọi Văn vương là Di vương chăng? Cũng có kẻ bàn luận thô thiển rằng: Chắc là do tiếng nói, trang phục khác lạ nên coi là di đó thôi. Như vậy càng không đúng. Cứ nói chuyện trước mắt, như một tỉnh Phúc Kiến, là nơi còn di giáo của thày Chu Khảo Đình, riêng vùng Tuyền Chương, người ở đây thường đội khăn thay mũ, vậy là trang phúc khác lạ chăng, có thể vì thế mà coi là di chăng? Lại như mười tám tỉnh ngôn ngữ khác nhau, tiếng nhà quê và tiếng nhà quan cũng khác nhau, vậy là tiếng nói khác lạ chăng, có thể vì thế mà coi là di chăng?
 
Để thấu hiểu cái nghĩa Hoa di, phải tìm trong văn chương lễ nghĩa, vậy thì lời luận biện của tôi cũng chẳng cần viết ra, tôi đâu có ưa biện luận, là do tôi bất đắc dĩ mà thôi.
 
Lời bàn luận này sau khi viết ra, đến tây Tôn tổng đốc, ông tuyên bố tại chỗ: Quý sứ lần này đến đây, bản đốc tự dùng lễ sứ thần để đối đãi, không dám coi là ngoại di nữa. Sau đó sĩ phu Trung châu nối nhau sao chép, có nhiều người viết thêm lời bình phẩm ngợi ca. Có ông Lý Chân Nhân là Nho học Huấn đạo, tính cực khẳng khái, sau khi thấy áo mũ nước ta liền ném mũ của mình xuống đất mà nói rằng: Ta là di rồi, sao lại coi người ta là di đây?
 
|||Biện di luận - trong ''Chu nguyên tạp vịnh thảo'' của Lý Văn Phức}}
== Tham chiếu hiện đại ==
Cả nước [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa|Cộng hoà nhân dân Trung Hoa]] và [[Trung Hoa Dân Quốc|Trung Hoa dân quốc]] đều dùng [[Tên gọi Trung Quốc|Trung Hoa]] để chỉ tên [[quốc gia]]. Chữ ''Hoa'' cũng thường được dùng trong ''người Hoa'', ''Hoa kiều''. Lịch Trung Quốc cũng được biết đến với tên gọi ''Hạ lịch''.
 
==Tham khảo==
{{tham khảo}}
* [[Sử ký Tư Mã Thiên]]
* [[Hán thư]]
* [[Ngàn năm áo mũ]]
 
[[Thể loại:Dân tộc cổ đại Trung Quốc]]