Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đà Nẵng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 57:
 
==Tên gọi==
Địa danh Đà Nẵng(Nẵng ([[chữ Hán]]: 沱㶞 hoặc 陀㶞)được) được nói đến sớm nhất trong sách ''[[Ô Châu cận lục]]''(in (in lần đầu năm [[1555]] của [[Dương Văn An]]), quyển 5, "Tự từ" ([[chữ Hán]]: 寺祠, chùa và đền)đền), "Thần từ" ([[chữ Hán]]: 神祠, đền thờ thần)thần), "Tùng Giang từ" ([[chữ Hán]]: 松江祠, đền Tùng Giang)Giang):
:'''Nguyên văn Hán văn''':
{{Quote|松江祠。祠在思榮縣思客海門,並在廣南陀㶞海門。}}
Dòng 67:
"Đà Nẵng" trong ''[[Ô Châu cận lục]]'' không phải là một địa danh hành chính mà chỉ là tên gọi của một '''cửa biển'''.
 
Đà Nẵng là một tên dịch theo kiểu dịch âm kiêm dịch ý một phần, nếu phiên âm [[Hán-Việt]] thì đọc thành '''Đà Nhương''', địa danh cần dịch đã được dịch bằng [[chữ Hán]] có âm đọc(đọc ([[phiên âm Hán-Việt|âm Hán Việt]]) tương cận, ý nghĩa của chữ Hán dùng để dịch có liên quan nhất định với ý nghĩa của tên gọi được dịch. Phần lớn các ý kiến đều cho rằng tên gọi Đà Nẵng xuất phát từ vị trí nằm ở cửa [[sông Hàn]] của thành phố. Đó là một biến dạng của từ Chăm cổ ''"Da nak"'', được dịch là ''"cửa sông lớn"''.<ref name="dncityname">{{Chú thích web|url=http://danangcity.gov.vn/portal/page/portal/danang/english/danang_info/his?p_pers_id=&p_folder_id=16407708&p_main_news_id=28897396|tiêu đề=Names of Da Nang through periods of time|nhà xuất bản=Danang People's Committee|ngày=ngày 3 tháng 1 năm 2004|ngày truy cập=ngày 20 tháng 4 năm 2011 |ngôn ngữ=tiếng Anh}}</ref><ref name="hoidap">{{chú thích sách|title=Hỏi đáp về Quảng Nam-Đà Nẵng ''(Questions and Answers about Quảng Nam-Đà Nẵng)''|author=Bùi Minh Quốc}}</ref>
 
Tuy nhiên, một số nhà nghiên cứu về Chăm là Inrasara và Sakaya đã có những đề xuất khác. [[Inrasara]](tức (tức Phú Trạm, nhà thơ và nhà nghiên cứu [[Văn hóa Chăm Pa]]) cho rằng "Đà Nẵng" là biến dạng của từ Chăm cổ ''Đaknan''. ''Đak'' có nghĩa là nước, ''nan'' hay ''nưn'', tức ''Ianưng'' có nghĩa là rộng. Địa danh ''Đaknan'' hàm ý chỉ vùng sông nước rộng mênh mông ở cửa [[sông Hàn]]. Còn nhà nghiên cứu Sakaya(tứcSakaya (tức Trương Văn Món)Món) cho rằng "Đà Nẵng" có thể xuất phát từ [[nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer]], ''Đakdơng'' - ''Đà dơng'', có nghĩa là con sông. '''Đanang''' trong [[tiếng Chăm]] và [[Người Ra Glai|Raglai]] cổ, cùng thuộc [[Ngữ tộc Mã Lai-Đa Đảo|ngôn ngữ Malayo-Polynesia]], có nghĩa là "nguồn". "Đà Nẵng" là "sông nguồn".<ref>{{chú thích báo|title=Năm mới nói chuyện tên quê|url=http://www.baodanang.vn/channel/5437/201101/Nam-moi-noi-chuyen-ten-que-2029687/|work=Những tên gọi về thành phố Đà Nẵng|publisher=Báo Đà Nẵng điện tử |author=Vũ Hùng |date=ngày 25 tháng 1 năm 2011}}</ref>
Nhưng nếu chúng ta xét về phương diện [[Tiếng Chăm|ngôn ngữ Chăm]] hiện đại, thì trong ngôn ngữ [[Người Ê Đê|Ê-đê]], [[Người Gia Rai|Gia Rai]] thuộc nhóm Chamic vẫn còn lưu giữ cách gọi từ cổ như [[Krông Năng]] hay Rơ Năng hay Da Năng. Hiện tại, ngay cả một tỉnh đông [[người Chăm]] ở [[Campuchia]] vẫn giữ cách gọi một bến sông của người Chăm là "Kam pong Ch'Năng" và trở thành tên một tỉnh của Campuchia [[Kampong Chhnang(tỉnh)Chhnang(tỉnh)|Kampong Chhnang]] có đông người Chăm sau tỉnh [[Kampong Cham(tỉnh)Cham(tỉnh)|Kampong Cham]]. Tất cả các biến thể của ngôn ngữ Chăm Pa từ ''"Da Năng"'' thành ''Ênang'', ''Ch'nang'', ''R'nang'' trong [[Tiếng Chăm|ngôn ngữ Chăm]], [[Người Gia Rai|Gia Rai]], [[Người Ê Đê|Ê đê]], [[Người Raglai|Raglai]] ngày nay đều mang nghĩa là bình yên, thanh bình. '''Kampong Danang''' tức là Bến sông Thanh bình. Da Nang trong tiếng là nương tựa, "vì 2 ông Sakaya và [[Inrasara]] là người Chăm vùng [[Panduranga]] nên không hiểu rõ từ Danang trong tiếng [[người Chăm]] chuẩn, vì tiếng Chăm [[Panduranga]] gọi Danang thành Danưng".
[[Tập tin:Old map of Vietnam.jpg|nhỏ|trái|Bản đồ [[Annam]] được vẽ bởi [[Alexandre de Rhodes]] có địa danh "'''Cua han'''".]]
 
Người [[Trung Quốc]] gọi Đà Nẵng là '''Hiện Cảng''', vốn được viết bằng chữ Hán là 蜆港, về sau được đổi thành 峴港. Thời xưa tàu thuyền [[Trung Quốc]] đi Đà Nẵng thường lấy hòn Sơn Chà làm mốc định vị phương hướng. Hòn Sơn Chà có hình dáng giống con hến nên người Trung Quốc đã gọi nơi đây là "Hiện Cảng" (蜆港), có nghĩa là "Bến Hến". Về sau một số người không hiểu rõ nguồn gốc của tên gọi này, thấy xung quanh Đà Nẵng có nhiều núi non bao bọc nên đã thay chữ "hiện" 蜆 có nghĩa là "con hến" bằng chữ "hiện" 峴 là từ dùng để chỉ núi nhỏ mà cao.
 
Một tên gọi khác được đặt cho Đà Nẵng là '''Cửa Hàn'''(dịch (dịch nghĩa "cửa của sông Hàn"). Theo tác giả Võ Văn Dật thì từ Hàn đã được Việt hóa từ cách đọc theo [[tiếng Hải Nam]] của địa danh "Hiện Cảng" 蜆港 là "Hành Càng" hay "Hàn Càng".<ref>{{Chú thích web|tác giả 1=Võ Văn Dật|tiêu đề=Địa danh Đà Nẵng|url=http://www.erct.com/4-ChiaSe/SuuTam/Dia_danh_Da_Nang.htm|ngày truy cập=ngày 18 tháng 5 năm 2013}}</ref>
 
Giáo sĩ Buzomi - đến Đà Nẵng năm [[1615]] - đã gọi nơi này là '''Porte de Kéan'''. Bản đồ [[châu Á]] do Sanson d'Abbeville vẽ năm [[1652]] ghi Đà Nẵng là '''Turaon'''. Giáo sĩ [[Christoforo Borri]] - đến Đà Nẵng năm [[1618]] - khi viết hồi ký về xứ [[Đàng Trong]] của [[chúa Nguyễn]] thì đã gọi Đà Nẵng là '''Touron'''. Giáo sĩ [[Alexandre de Rhodes]] là người từng lui tới Đà Nẵng nhiều lần và đã gọi nơi này là '''Turon'''; trong bản đồ của ông ghi là "'''Kean'''" ("Kẻ Hàn", kẻ trong "kẻ chợ").<ref name="duongtr16">{{harv|Dương & ctg|2001|p=16.}}</ref>
 
Cho đến giữa [[thế kỷ XIX]], địa danh "Đà Nẵng" vẫn còn là tên gọi của một vùng lãnh thổ gắn liền với một cửa biển, một vũng nước sâu, một "cửa quan" hay một "tấn sở".<ref>{{harv|Thạch|Phạm|2002|p=10.}}</ref> Các vua triều Nguyễn từ [[Gia Long]] đến cả [[Tự Đức]] nghiêng về ý nghĩa phòng thủ của nơi này hơn là phát triển Đà Nẵng thành một đô thị sầm uất.<ref>{{harv|Thạch|Phạm|2002|p=12.}}</ref> Vì vậy mà thời kì này Đà Nẵng được gọi là một "tấn", tức là một vị trí trọng yếu phòng thủ.<ref name="tp13">{{harv|Thạch|Phạm|2002|p=13.}}</ref> Cho đến khi Pháp khai hỏa xâm chiếm thì Đà Nẵng vẫn chỉ là một vị trí, một địa bàn chiến lược về quân sự và chưa từng là một địa danh chỉ đơn vị hành chính.<ref name="tp13" />
 
[[Tập tin:BanDoTourane.jpg|nhỏ|phải|Bản đồ Tourane(ĐàTourane Nẵng)(Đà Nẵng) thời [[Pháp thuộc]].]]
Từ năm [[1888]] cho đến hết thời [[Pháp thuộc]], '''Tourane''' là tên chính thức của Đà Nẵng.<ref name="footprint08">{{chú thích sách|url=http://books.google.com/books?id=0FKCuR0i0SMC&lpg=PA202&dq=cua%20han%20tourane&pg=PA202#v=onepage&q=cua%20han%20tourane&f=false|title=Footprint Vietnam|publisher=Footprint Travel Guides|year=2008|accessdate=ngày 19 tháng 3 năm 2011|isbn=1-906098-13-1|page=202|language=tiếng Anh}}</ref> Có nhiều cách giải thích khác nhau về nguồn gốc của từ Tourane. Thứ nhất đó là lối nói trại từ chữ Châu Ranh(chỉRanh (chỉ ranh giới [[Việt Nam]]-[[Chiêm Thành]]). Ý kiến thứ hai cho rằng nó bắt nguồn từ một làng có tên là [[Thạc Gián]] bị viết lầm là Tu Gián. Ý kiến thứ ba giải thích rằng Tourane chỉ địa danh của một nơi vốn có một cái tháp(tháp (''tour'') trên cửa Hàn.<ref name="duongtr17">{{harv|Dương & ctg|2001|p=17.}}</ref>
 
Trong văn hóa dân gian, '''Vũng Thùng''' là một tên thông tục khác để đề cập đến Đà Nẵng(hiệnNẵng (hiện nay ''Vũng Thùng'' là tên gọi của một vụng biển nhỏ ở phía đông bắc phường [[Nại Hiên Đông]], quận [[Sơn Trà(quận)Trà (quận)|Sơn Trà]] dùng để neo đậu tàu thuyền của ngư dân)dân).<ref name="vungthung group=Ghi chú">Ca dao:<br> "Tai nghe súng nổ cái đùng,<br>Tàu Tây đã lại Vũng Thùng hôm qua".</ref> Các nhà Nho nói chữ thì gọi là '''Trà U''', '''Trà A''', '''Trà Sơn''' hay '''Đồng Long Loan'''.<ref name="duongtr17" />
 
Sau [[Cách mạng tháng Tám]] năm [[1945]], Tourane đổi tên thành '''[[Thái Phiên]]''' - nhà yêu nước nổi tiếng của đất [[Quảng Nam]] đã lãnh đạo cuộc khởi nghĩa [[Duy Tân]] năm [[1916]]. Tuy nhiên vào ngày [[9 tháng 10]] năm [[1945]], Hội đồng Chính phủ ra quyết nghị giữ nguyên tên cũ của các đơn vị hành chính từ cấp kỳ, thành phố, tỉnh, huyện trong cả nước để tiện việc thông tin liên lạc và công văn giấy tờ. Thành phố trở lại tên gọi cũ Đà Nẵng.<ref>{{harv|Thạch|Phạm|2002|p=11.}}</ref><ref>{{chú thích sách|author=Võ Văn Hòe|title=Địa danh thành phố Đà Nẵng|year=2011|publisher=Nhà Xuất bản Đà Nẵng}}</ref><ref group="Ghi chú">Trong danh sách [http://dichvucong.danang.gov.vn/DNICT_Webproject/appmanager/v1/home;jsessionid=GqDmQzRQSScHzJptfpSwLxTmg2ShDRc7rX3Vzvz2PTCy43FPwg8v!-308914324?_nfpb=true&_pageLabel=page_chitietktxh&idKbarticle=113420 "Các tên gọi khác của Đà Nẵng"] đăng trên trang Cổng thông tin dịch vụ hành chính công Đà Nẵng ngày 17 tháng 12 năm 2012(2012 ([http://web.archive.org/liveweb/http://dichvucong.danang.gov.vn/DNICT_Webproject/appmanager/v1/home;jsessionid=GqDmQzRQSScHzJptfpSwLxTmg2ShDRc7rX3Vzvz2PTCy43FPwg8v!-308914324?_nfpb=true&_pageLabel=page_chitietktxh&idKbarticle=113420 bản lưu]) thì phải hai năm sau(tứcsau (tức là khoảng năm [[1947]]) thì thành phố mới đổi lại tên Đà Nẵng.</ref>
 
==Địa lý==