Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bệ hạ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 28:
Riêng ở Nhật Bản, danh xưng [''Bệ hạ''] sau thời [[Minh Trị]] đã được quy định lại. Ngoài [[Thiên hoàng]] là hiển nhiên, thì Tam cung hậu vị (tức [[Hoàng hậu]], [[Hoàng thái hậu]] và [[Thái hoàng thái hậu]]) cũng đều có thể xưng Bệ hạ<ref>{{cite web| language =ja| publisher =日本總務省法令資料| title =皇室典範(昭和二十二年一月十六日法律第三号)| url =http://law.e-gov.go.jp/cgi-bin/idxselect.cgi?IDX_OPT=2&H_NAME=&H_NAME_YOMI=%82%b1&H_NO_GENGO=H&H_NO_YEAR=&H_NO_TYPE=2&H_NO_NO=&H_FILE_NAME=S22HO003&H_RYAKU=1&H_CTG=1&H_YOMI_GUN=1&H_CTG_GUN=1| accessdate =2010-05-27| deadurl =yes| archiveurl =https://web.archive.org/web/20120203185448/http://law.e-gov.go.jp/cgi-bin/idxselect.cgi?IDX_OPT=2| archivedate =2012-02-03}}</ref>. Trong khi ấy, ngay cả ở Trung Quốc thì chỉ có Thái hậu mới xưng Bệ hạ, còn Hoàng hậu là biệt xưng [[Điện hạ]].
 
Trong lịch sử Hàn Quốc, vương triều [[nhà Cao Ly]] từng áp dụng [''"Nội Đế ngoại Vương"''], nên các vị Vua của triều đại này cũng tự xưng Thiên tử, kính xưng là Bệ hạ<ref>高麗史55卷-志9-五行3-土-049:毅宗二年十二月戊午大霧. 三年九月甲午大霧. 七年九月己亥霧塞. 十年四月丙子霧塞. 十二年三月甲戌霧塞日無光. 十四年十月丁未霧塞. 十八年十一月戊子大霧. 癸卯陰霧四塞行者失路. 太史奏云: "霧者衆邪之氣連日不解其國昏亂. 又霧起昏亂十步外不見人是謂晝昏. 大闕明堂者祖宗布政之所其制皆法天地陰陽. 故王者出入起居不可無常. 今陛下處非其位任非其人明堂久曠而不居天 可懼而不省移徙無常號令不時故有此異." 王竟不悟.</ref>. Nhưng từ khi [[nhà Nguyên]] xâm lược, để biểu thị thần phục mà các vị Vua chỉ xưng Điện hạ, điều này được tiếp tục duy trì sang [[nhà Triều Tiên]] khi họ thần phục [[nhà Minh]] và [[nhà Thanh]]. Đến sau thời kỳ [[Chiến tranh Thanh-Nhật]], Triều Tiên tuyên bố thoát ly ảnh hưởng Đại Thanh triều, bỏ ''Điện hạ'' màcải xưng [''Đại quân chủ bệ hạ''; 大君主陛下], rồi [''Vương thái hậu bệ hạ''; 王太后陛下] và [''Vương hậu bệ hạ''; 王后陛下]<ref>《高宗實錄》三十一年十二月十七日:「主上殿下稱“大君主陛下”,依允;王大妃殿下稱“王太后陛下”,敬依;王妃殿下稱“王后陛下”,王世子邸下稱“王太子殿下”,王世子嬪邸下稱“王太子妃殿下”,箋稱表,並依允。」”</ref>. Thời kỳ [[Đế quốc Đại Hàn]], Vua Triều Tiên xưng Hoàng đế, do đó Bệ hạ vẫn được sử dụng.
 
=== Tôn xưng của Thái hậu ===