Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Dân chủ tại Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Rotire (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Rotire (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Dân chủ tại Việt Nam''' đề cập đến tình hình [[dân chủ]] và các vấn đề liên quan đến dân chủ tại Việt Nam. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định sớm đưa Việt Nam ra khỏi tình trạng kém phát triển, thực hiện "''dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, '''dân chủ''', văn minh''".<ref>[http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30396&cn_id=195043 Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam], Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam</ref> Hiện nay, văn bản pháp lý cao nhất quy định về dân chủ nói chung tại Việt Nam là [[Hiến pháp Việt Nam 2013]], ở cấp cơ sở thì có [[Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn (Việt Nam)|Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn]].
 
Theo điều 4 [[Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam|Hiến pháp 1992]], Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lượng lãnh đạo toàn diện mọi hoạt động của xã hội. Người dân Việt Nam bầu ra Quốc hội là những người đại diện cho dân để họ bầu ra chủ tịch nước và chính phủ. Tuy nhiên, có một số ý kiến cho rằng ở Việt Nam không có dân chủ và bị [[Economist Intelligence Unit]] (EIU) xếp vào nhóm [[chủ nghĩa toàn trị|chính thể chuyên chế]] cùng với [[Trung Quốc]] và [[Myanma|Miến Điện]].<ref>[http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/story/2006/12/061211_democracy_index.shtml Việt Nam xếp thứ 145 về dân chủ], BBC tiếng Việt</ref><ref>[http://www.bbc.co.uk/vietnamese/forum/story/2006/11/061123_assembly_meeting.shtml Đại biểu Quốc hội làm được gì?], BBC tiếng Việt</ref> Theo xếp hạng theo [[Chỉ số dân chủ]] năm 2012 do [[The Economist|Tạp chí Economist]] tiến hành, Việt Nam đứng thứ 144 trên tổng số 167 quốc gia được xếp hạng. Theo danh sách của tạp chí này, Việt Nam nằm trong nhóm chính phủ độc tài thiếu dân chủ.<ref>{{Chú thích web | url = http://www.eiu.com/Handlers/WhitepaperHandler.ashx?fi=Democracy-Index-2012.pdf&mode=wp&campaignid=DemocracyIndex12 | tiêu đề = Country analysis, industry analysis | tác giả 1 = | ngày = | ngày truy cập = 30 tháng 9 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref> Trong nhiều năm, [[Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ|bộ ngoại giao Mỹ]] cũng xếp Việt Nam vào nhóm nước ''"chưa có dân chủ, hạn chế tự do báo chí, tôn giáo"''. Theo khảo sát của Trung tâm Nghiên cứu PEW, trụ sở tại Mỹ, vào năm 2017, 79% người Việt được thăm dò trả lời là "ủng hộ dân chủ vừa phải" và có 29% người Việt Nam xem chính quyền quân sự là thể chế "rất tốt", 41% coi là "hơi tốt" và chỉ có 3% xem là "rất xấu"<ref name="bbc.com">[http://www.bbc.com/vietnamese/vietnam-41667806 Người Việt thờ ơ dân chủ và thích quân đội?], BBC Vietnam, 18 tháng 10 năm 2017</ref>.
 
==Quá trình phát triển dân chủ tại Việt Nam từ 1945==