Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Dân chủ tại Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Rotire (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Rotire (thảo luận | đóng góp)
Dòng 48:
Theo báo Nhân dân, nền dân chủ ở Việt Nam là nền dân chủ Xã hội chủ nghĩa. Theo đó, tất cả quyền lực thuộc về nhân dân, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thực sự của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân là trọng tâm. Nhà nước pháp quyền quản lý xã hội bằng pháp luật và các công cụ khác, nhưng việc sử dụng bất cứ công cụ nào cũng phải trong khuôn khổ pháp luật. Thông qua thực thi pháp luật, nhà nước thể hiện nhân dân là chủ thể của quyền lực chính trị, thực hiện chuyên chính với mọi hành động xâm phạm lợi ích của Tổ quốc và nhân dân.<ref>[http://www.nhandan.com.vn/cuoituan/thoi-su-chinh-tri/item/12408302-.html Về dân chủ XHCN ở nước ta], Báo Nhân Dân</ref>
 
Theo tờ Diplomat (2016), dân chủ ở Việt Nam chỉ tồn tại trên danh nghĩa và không có trên thực tế <ref>[http://thediplomat.com/2016/03/the-truth-about-democracy-in-vietnam-today/ The Truth About ‘Democracy’ in Vietnam Today], The Diplomat</ref>. TheoNăm 2017, theo khảo sát của Trung tâm Nghiên cứu PEW, trụ sở tại Mỹ, 79% người Việt được thăm dò trả lời là "ủng hộ dân chủ vừa phải" và có 29% người Việt Nam xem chính quyền quân sự là thể chế "rất tốt", 41% coi là "hơi tốt" và chỉ có 3% xem là "rất xấu"<ref name="bbc.com"/>.
 
==Các cá nhân và tổ chức tự tuyên bố đấu tranh vì dân chủ ==