Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trợ giúp:Chỗ thử”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Đã lùi lại sửa đổi 54602992 của Vuducgioi (thảo luận)
Thẻ: Tẩy trống trang Lùi sửa
Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}
{{confused|FTP}}
{{Tóm tắt về công ty
| tên = Công ty Cổ phần FPT
| biểu trưng = [[Tập tin:FPT New Logo.png|giữa|150px|Biểu tượng của FPT]]
| loại = [[Công ty cổ phần]]
| thành lập = [[13 tháng 9|13/9/]][[1988]]
| chủ tịch HĐQT = [[Trương Gia Bình]]
| tổng giám đốc = [[Nguyễn Văn Khoa]]
| giải thể =
| trụ sở = Tòa nhà FPT, Phố Duy Tân, [[cầu Giấy (quận)|quận Cầu Giấy]], [[Hà Nội]], [[Việt Nam]]
| lĩnh vực = Công nghệ thông tin; Viễn thông; Giáo dục
| ngành = Công nghệ thông tin - Viễn thông
| sản phẩm = Công nghệ (giải pháp và dịch vụ CNTT); Viễn thông (dịch vụ viễn thông, truyền hình FPT và dịch vụ nội dung số); Đào tạo (từ Tiểu học đến sau Đại học)
| dịch vụ =
| doanh thu = 23.214 tỷ VND (2018)
| lợi nhuận = 3.858 tỷ VND (2018)
| số nhân viên = 27.843 người (2018)
| chi nhánh =
| công ty con = [[#Cơ cấu tổ chức|Xem trong bài]]
| khẩu hiệu =
| trang chủ = [http://fpt.com.vn Trang chủ]
| ghi chú =
}}
'''FPT''', tên viết tắt của '''Công ty cổ phần FPT''' (tên cũ là Công ty Phát triển và Đầu tư Công nghệ), là [[công ty dịch vụ công nghệ thông tin lớn nhất]] tại [[Việt Nam]] với lĩnh vực kinh doanh chính là cung cấp các [[dịch vụ]] liên quan [[công nghệ thông tin]]. Theo thống kê của Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc, đây là doanh nghiệp lớn thứ 14 của Việt Nam vào năm 2007.<ref name="undp">{{Chú thích web
|tác giả 1=Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc
|tiêu đề=Top 200: Industrial Strategies of Viet Nam's Largest Firms
|ngày tháng=2007
|ngày truy cập = ngày 14 tháng 1 năm 2008 |url=<!--http://www.undp.org.vn/undpLive/digitalAssets/7884_Top200_e.pdf-->http://www.un.org.vn/index.php?option=com_docman&task=doc_view&gid=27&tmpl=component&format=raw&Itemid=211&lang=en}}</ref> Theo VNReport thì đây là doanh nghiệp tư nhân lớn thứ ba của Việt Nam trong năm 2012<ref>{{Chú thích web | url = http://www.vnr500.com.vn/ | tiêu đề = VNR500 | tác giả 1 = | ngày = | ngày truy cập = 10 tháng 6 năm 2014 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref> Tiêu chí để Vietnam Report lựa chọn các doanh nghiệp tư nhân là những doanh nghiệp có vốn sở hữu tư nhân lớn hơn hoặc bằng 51%.<ref>{{Chú thích web|url=http://ictnews.vn/cntt/nuoc-manh-cntt/fpt-la-mot-trong-ba-doanh-nghiep-tu-nhan-lon-nhat-viet-nam-133145.ict|tiêu đề=FPT là một trong ba doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam}}</ref>. Năm 2018, doanh thu FPT đạt 23.214 tỷ đồng, tăng 17% so với năm 2017; lợi nhuận trước thuế đạt 3.858 tăng 31% so với năm 2017. Doanh thu và lợi nhuận từ thị trường nước ngoài tăng trưởng cao, lần lượt tăng 27% và 35% so với cùng kỳ.
 
<includeonly></includeonly>== Lịch sử ==
 
Ngày 13/9/1988, FPT được thành lập với tên gọi Công ty Cổ phần Chế biến Thực phẩm hoạt động trong lĩnh vực công nghệ sấy, công nghệ thông tin, công nghệ tự động hóa. (Chữ gốc FPT ban đầu có nghĩa là The '''F'''ood''' P'''rocessing''' T'''echnology Company - Công ty Cổ phần Chế biến Thực phẩm)
 
Ngày 27/10/1990 được đổi thành The Corporation for '''F'''inancing '''P'''romoting '''T'''echnology - Công ty Đầu tư và Phát triển Công nghệ với hoạt động kinh doanh cốt lõi là CNTT.<ref>{{Chú thích web|url=http://thanhnien.vn/kinh-doanh/fpt-hanh-trinh-the-ky-tu-cong-ty-cong-nghe-thuc-pham-thanh-tap-doan-cntt-465079.html|tiêu đề=FPT:Hành trình ¼ thế kỷ từ Công ty Công nghệ thực phẩm thành Tập đoàn CNTT}}</ref>
 
Tháng 4 năm [[2002]] trở thành [[công ty cổ phần]].
 
Năm 1998 trở thành 1 trong 4 nhà cung cấp dịch vụ Internet đầu tiên tại Việt Nam tạo bước phát triển đột phá cho lĩnh vực này tại Việt Nam.
 
Ngày [[8 tháng 9]] năm [[2006]], [[Chính phủ Việt Nam]] ký quyết định thành lập trường [[Trường Đại học FPT|Đại học FPT]] trực thuộc Tập đoàn FPT. Hiệu trưởng của trường là [[Tiến sĩ]] [[Lê Trường Tùng]], còn [[Chủ tịch Hội đồng Quản trị]] là [[Giáo sư|Phó giáo sư]], Tiến sĩ Trương Gia Bình.<ref>[http://thanhnien.vn/giao-duc/thanh-lap-truong-dai-hoc-fpt-161062.html Thành lập Trường Đại học FPT]</ref><ref>[https://vnexpress.net/tin-tuc/giao-duc/dai-hoc-fpt-va-cau-chuyen-tu-chu-10-nam-truoc-3466214.html|title= Đại học FPT và câu chuyện tự chủ 10 năm trước]</ref>
 
Ngày [[24 tháng 10]] năm [[2006]], FPT đã công bố quyết định phát hành thêm [[cổ phiếu]] cho hai [[nhà đầu tư]] [[chiến lược]] là [[Quỹ đầu tư Texas Pacific Group]] (TPG) và [[Intel Capital]]. FPT nhận được một khoản đầu tư là 36,5 [[triệu]] [[Đô la Mỹ|USD]] thông qua quỹ đầu tư TPG Ventures và Intel Capital.<ref>[http://tuoitre.vn/hai-nha-dau-tu-nuoc-ngoai-mua-co-phieu-fpt-168755.htm|title= Hai nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phiếu FP]</ref>
 
Ngày [[18 tháng 11]] năm [[2006]], Tập đoàn Microsoft và tập đoàn FPT ký [[thoả thuận liên minh chiến lược]].<ref>{{Chú thích web | url = http://www.microsoft.com/vietnam/presspass/articles_061118.aspx | tiêu đề = Microsoft Vietnam | tác giả 1 = | ngày = | ngày truy cập = 10 tháng 6 năm 2014 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>
 
<!--Ngày [[13 tháng 12]] năm [[2006]], cổ phiếu FPT lên [[sàn chứng khoán]] Thành phố Hồ Chí Minh và đã lập một [[kỷ lục]] mới về mức giá chào sàn là 400.000 đồng/cổ phiếu{{cần dẫn chứng}}. Đã có thời điểm cổ phiếu FPT vượt mức 500.000 đồng/cổ phiếu so với mệnh giá gốc của nó là 10.000 đồng /cổ phiếu nhưng cũng có lúc giá trị cổ phiếu FPT sụt giảm mạnh làm tăng nỗi ảm đạm của [[thị trường cổ phiếu]] non trẻ của [[Việt Nam]]{{cần dẫn chứng}}.
 
Ngày 25 tháng 12 năm 2006, Chủ tịch HĐQT Công ty FPT đã ký quyết hợp nhất các Công ty TNHH Hệ thống Thông tin FPT (FIS), Công ty TNHH Giải pháp Phần mềm FPT (FSS) và Trung tâm dịch vụ ERP (FES) kể từ ngày [[1 tháng 1|01/01]]/2007. Công ty hợp nhất có tên là Công ty Hệ thống Thông tin FPT. Tên tiếng Anh: FPT Information System {{cần dẫn chứng}}.
 
Ngày 13 tháng 12 năm 2006, cổ phiếu FPT chính thức tham gia giap dịch tại Trung tâm Giao dịch chứng khoán TP HCM (HoSE).
 
Ngày 1 tháng 1 năm 2007, thành lập Công ty TNHH Bán lẻ FPT với mô hình Công ty TNHH một thành viên{{cần dẫn chứng}}.
 
Ngày 13 tháng 3 năm 2007, thành lập Công ty Cổ phần Quảng cáo FPT (FPT Promo JSC) và Công ty TNHH Phần mềm Châu Á Thái Bình Dương đặt tại Singapore (FAPAC){{cần dẫn chứng}}-->Ngày 19 tháng 12 năm 2008, Tập đoàn FPT công bố được chấp thuận đổi tên từ "Công ty Cổ phần Phát triển và Đầu tư Công nghệ" thành "Công ty Cổ phần FPT" viết tắt là "FPT Corporation".<ref>{{Chú thích web | url = http://www.fpt.com.vn/vn/tin_tuc/2008/12/22/11823/ | tiêu đề = Tập đoàn FPT đổi tên | tác giả 1 = | ngày = | ngày truy cập = 10 tháng 6 năm 2014 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>
 
Ngày 24 tháng 12 năm 2008, Tập đoàn FPT công bố quyết định bổ nhiệm Tổng Giám đốc mới là ông Nguyễn Thành Nam thay ông Trương Gia Bình. Ông Nam là thành viên sáng lập Tập đoàn FPT, Chủ tịch HĐQT của Công ty Phần mềm FPT (FSOFT).
 
Tháng 2 năm 2011, Hội đồng quản trị Tập đoàn FPT có nghị quyết bổ nhiệm ông Trương Đình Anh làm Tổng giám đốc thay thế cho ông Nguyễn Thành Nam.<ref>{{Chú thích web | url = http://vnexpress.net/gl/kinh-doanh/2011/02/fpt-bo-nhiem-tong-giam-doc-moi/ | tiêu đề = FPT bổ nhiệm Tổng giám đốc mới - VnExpress Kinh doanh | tác giả 1 = | ngày = | ngày truy cập = 10 tháng 6 năm 2014 | nơi xuất bản = [[VnExpress|VnExpress - Tin nhanh Việt Nam]] | ngôn ngữ = }}</ref>
 
Ngày 31 tháng 7 năm 2013,
Hội đồng Quản trị Tập đoàn FPT đã thông qua nghị quyết bổ nhiệm
ông Bùi Quang Ngọc, Tiến sĩ về cơ sở dữ liệu, làm Tổng Giám đốc FPT thay
thế ông Trương Gia Bình. Ông Ngọc là một trong các thành viên sáng lập
và hiện là Phó Chủ tịch Hội đồng Quản trị FPT.
 
Năm 2014, FPT là công ty CNTT đầu tiên của Việt Nam mua lại 1 công ty CNTT nước ngoài, RWE IT Slovakia (đơn vị thành viên của Tập đoàn năng lượng hàng đầu châu Âu, RWE).<ref>[http://www.thesaigontimes.vn/116482/FPT-mua-cong-ty-cong-nghe-thong-tin-cua-Slovakia.html|title= FPT mua công ty công nghệ thông tin của Slovakia]</ref>
 
Tháng 8 năm 2017, FPT chuyển nhượng 30% vốn tại Công ty Cổ phần Bán lẻ kỹ thuật số FPT (FPT Retail) cho [[Vina Capital]] và [[Dragon Capital]], giảm tỷ lệ sở hữu của Tập đoàn tại FPT Retail xuống còn 55%.<ref>[http://forbesvietnam.com.vn/tin-cap-nhat/fpt-hoan-tat-ban-30-von-mang-ban-le-cho-dragon-capital-va-vinacapital-1067.html|title= FPT hoàn tất bán 30% vốn bán lẻ cho Dragon Capital và Vina Capital]</ref>
 
Tháng 9 năm 2017, FPT chuyển nhượng 47% vốn tại Công ty Cổ phần Thương mại FPT (FPT Trading) cho Tập đoàn Synnex (Đài Loan), giảm tỷ lệ sở hữu của Tập đoàn tại FPT Retail xuống còn 48%.<ref>[http://cafef.vn/sau-29-nam-la-cong-ty-ban-buon-ban-le-gio-day-fpt-moi-thuc-su-tro-thanh-cong-ty-cong-nghe-20170915170951538.chn|title= Sau 29 năm là công ty bán buôn bán lẻ giờ đây FPT thực sự trở thành công ty công nghệ]</ref>
 
Tháng 7 năm 2018, FPT mua 90% cổ phần của Intellinet Consulting (Intellinet), một trong những công ty tư vấn công nghệ có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất tại Mỹ.
 
Tháng 3 năm 2019, FPT đã bổ nhiệm ông Nguyễn Văn Khoa - Phó Tổng Giám đốc FPT kiêm Tổng Giám đốc Công ty Hệ thống thông tin FPT - đảm trách vị trí Tổng Giám đốc FPT, thay thế ông Bùi Quang Ngọc hết nhiệm kỳ.<ref>{{Chú thích web|url=https://vnexpress.net/kinh-doanh/fpt-co-tong-giam-doc-moi-3891725.html|title=FPT bổ nhiệm Tổng giám đốc mới|last=|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=}}</ref>
 
== Cơ cấu tổ chức ==
FPT hiện diện tại 45 quốc gia trên toàn cầu, như: Việt Nam, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Anh, Đức, Hà Lan, Pháp, Slovakia, Singapore, Úc, Philippines, Lào, Thái Lan, Bangladesh, Campuchia, Indonesia, Kuwait, Malaysia, Myanmar...
Tại Việt Nam, FPT hiện diện tại 63/63 tỉnh thành.
Công ty đặt trụ sở chính tại Tòa nhà FPT, Phố Duy Tân, quận [[Cầu Giấy]], [[Hà Nội]] có 6 công ty thành viên và 4 công ty liên kết.
 
'''7 Công ty thành viên:'''
*1. Công ty TNHH Phần mềm FPT (FPT Software)
*2. Công ty TNHH Hệ thống Thông tin FPT (FPT Information System)
*3. Công ty Cổ phần Viễn thông FPT ([[FPT Telecom]])
*4. Công ty Cổ phần Dịch vụ Trực tuyến FPT (FPT Online)
*5. Công ty TNHH Giáo dục FPT (FPT Education)
*6. Công ty Đầu tư FPT (FPT Investment)
*7. Công ty FUNIX
 
'''4 Công ty liên kết:'''
*1. Công ty Cổ phần Chứng khoán FPT (FPT Securities)
*2. Công ty Cổ phần Quản lý quỹ Đầu tư FPT (FPT Capital)
*3. Công ty Cổ phần Synnex FPT (Synnex FPT)
*4. Công ty Cổ phần Bán lẻ Kỹ thuật số FPT (FPT Retail)
 
== Lĩnh vực hoạt động chính của FPT ==
* Công nghệ: bao gồm Phát triển phần mềm; Tích hợp hệ thống; và Dịch vụ CNTT.
* Viễn thông: bao gồm Dịch vụ viễn thông và Nội dung số.
* Giáo dục: từ tiểu học đến sau đại học, liên kết quốc tế và [[đào tạo trực tuyến]].
 
== Thành tựu ==
=== Tại Việt Nam ===
* Top 10 công ty tư nhân lớn nhất Việt Nam
*Top 50 thương hiệu công ty có giá trị nhất Việt Nam.
* Số 1 tại Việt Nam cả về doanh thu và nhân lực trong lĩnh vực tích hợp hệ thống; cung cấp dich vụ CNTT, quảng cáo trực tuyến, phân phối sản phẩm công nghệ.
* Số 2 tại Việt Nam về dịch vụ truy nhập internet băng rộng cố định (Sách trắng CNTT – TT Việt Nam do Bộ Thông tin Truyền thông phát hành năm 2014)
* Đại học đầu tiên của Việt Nam được QS, tổ chức xếp hạng ĐH uy tín hàng đầu thế giới, xếp hạng 3 sao trong 03 kỳ liên tiếp.
 
=== Trên thế giới ===
* TOP 100 nhà cung cấp dịch vụ ủy thác (IAOP)
* Top 300 công ty châu Á có hoạt động kinh doanh tốt nhất
*Top 130 công ty có môi trường làm việc tốt nhất khu vực châu Á
 
== Chú thích ==
{{tham khảo|2}}
 
==Liên kết ngoài==
{{thể loại Commons|FPT Group}}
* [http://fpt.com.vn/vn/ Trang web chính thức]
{{Các đơn vị cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền ở Việt Nam}}
 
[[Thể loại:Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam]]
[[Thể loại:Tập đoàn FPT| ]]
[[Thể loại:Công ty cổ phần Việt Nam]]
[[Thể loại:Công ty thành lập năm 1988]]
[[Thể loại:Công ty có trụ sở tại Hà Nội]]
[[Thể loại:Công ty công nghệ thông tin Việt Nam]]