Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Liên Xô”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Rotire (thảo luận | đóng góp)
Duongqua56 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 175:
 
Các nhà kinh tế học khi nghiên cứu nghiêm túc nguồn gốc sự phát triển của nền kinh tế Liên Xô thấy rằng sự phát triển đó khá ấn tượng nhưng không có gì thần bí. Sản lượng của nền kinh tế Xô Viết phát triển nhanh chóng có thể giải thích bằng sự phát triển nhanh của những yếu tố đầu vào của nền sản xuất như: số việc làm tăng, phát triển giáo dục và trên tất cả là đầu tư khổng lồ vào tư liệu sản xuất. Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế Liên Xô dựa hoàn toàn vào [[tiết kiệm]]: Nhà nước hạn chế tiêu dùng để dồn ngân sách cho đầu tư phát triển sản xuất, đó là việc hy sinh sự hưởng thụ hiện thời cho lợi ích lâu dài đạt được trong tương lai.<ref>Krugman, Paul. The Myth of Asia’s Miracle. Foreign Affairs, November – December 1994,73(6), pp. 62–78.</ref> Theo nghiên cứu của Mankiw, Romer và Weil, tỷ lệ tiết kiệm cao sẽ dẫn đến thu nhập cao hơn trong tình trạng kinh tế ổn định, đồng thời làm tăng vốn đầu tư cho con người cũng như tăng năng suất của nền kinh tế<ref>N. Gregory Mankiw & David Romer & David N. Weil, 1992. "A Contribution to the Empirics of Economic Growth," The Quarterly Journal of Economics, Oxford University Press, vol. 107(2), pages 407-437 [https://eml.berkeley.edu/~dromer/papers/MRW_QJE1992.pdf download]</ref>. Liên Xô đã sử dụng các nguồn lực thiên nhiên và con người hiệu quả hơn, có một định hướng kinh tế rõ ràng hơn thời Sa Hoàng, hệ thống chính trị có khả năng tập trung các nguồn lực để thực hiện các định hướng đó, do đó đã đạt được những thành tựu mà nước Nga phong kiến không thể nào đạt được. Ngoài ra sự thành công của Liên Xô dưới thời Stalin còn có sự đóng góp của những yếu tố đặc trưng của nước Nga như lãnh thổ rộng lớn, giàu tài nguyên; tầng lớp trí thức sót lại từ thời Sa Hoàng và tầng lớp khoa học gia mới được đào tạo có trình độ cao; sự siêng năng, ham hiểu biết, chính trực và những nỗ lực lao động vượt bậc của người Nga... Nếu không có những yếu tố này thì các chính sách, biện pháp kinh tế của chính quyền Xô Viết cũng không phát huy được hiệu quả.
 
Trên thực tế cơ quan kế hoạch hóa của Liên Xô không lập kế hoạch cho toàn bộ nền kinh tế mà chỉ lập kế hoạch chi tiết cho những sản phầm chiến lược như dầu thô, quặng nhôm, than, điện, thép, máy kéo... còn một số sản phẩm khác chỉ được lập kế hoạch ở mức độ đưa ra chỉ tiêu tổng sản lượng quốc gia, đa số còn lại không được lập kế hoạch. Vào đầu thập niên 1950, các cơ quan trung ương lập ra chỉ tiêu cho hơn 10.000 loại sản phẩm trong khi nền công nghiệp có đến hơn 20 triệu loại sản phẩm khác nhau. Các cơ quan trung ương lập ra những kế hoạch tổng quát cho các bộ công nghiệp, các bộ này lại đề ra những kế hoạch chi tiết hơn cho các “khu hành chính quan trọng”, nơi sẽ chuẩn bị kế hoạch cho các doanh nghiệp. Các quan chức hàng đầu không bị bắt buộc phải đưa ra kế hoạch sản xuất các sản phẩm đặc biệt nào đó. Tất cả mọi kế hoạch đều chỉ là dự thảo, có thể được điều chỉnh bất cứ lúc nào trong lúc thực hiện. Các nhà kế hoạch trung ương chuẩn bị những kế hoạch sơ bộ cho một bộ phận nhỏ của nền kinh tế sau đó các bộ và các doanh nghiệp phải cạnh tranh với nhau để có được các nguồn lực nhằm hoàn thành mục tiêu sản xuất của họ và đáp ứng các định mức giao hàng. Kế hoạch chỉ dựa trên sản lượng mà không tính đến chất lượng, mẫu mã. Việc áp dụng công nghệ mới hoặc làm giảm chi phí sản xuất không được đưa vào kế hoạch. Cơ quan lập kế hoạch không thể cân đối cung cầu bằng cách nâng giá hoặc hạ giá vì vậy họ cân đối cung cầu bằng cách so sánh những vật liệu nào đang có sẵn với những vật liệu cần có theo một nghĩa nào đó. Năm 1938 chỉ có 379 sự cân đối ở trung ương được chuẩn bị cho một nền kinh tế có hàng triệu mặt hàng. Những sự cân đối này lại dựa trên những thông tin méo mó. Các nhà sản xuất phải vận động để được phân bổ những mục tiêu thấp, che giấu năng lực sản xuất thật của họ. Những người sử dụng sản phẩm công nghiệp trong phép cân đối, ngược lại, lại khai vống lên những gì họ cần để bảo đảm việc hoàn thành kế hoạch của riêng họ. Các nhà kế hoạch Liên Xô không phải năm nào cũng nghĩ ra một sự cân bằng mới cho các sản phẩm trong nền kinh tế thay vì vậy, họ áp dụng cách gọi là “kế hoạch hóa từ mức độ đã hoàn tất”, nghĩa là kế hoạch của mỗi năm là kế hoạch của năm trước đó cộng thêm một số điều chỉnh nhỏ. Vào đầu thập niên 1930, các cơ quan cung cấp phân phối nguyên vật liệu dựa trên những gì họ đã làm trong năm trước đó. Đến thập niên 1980, cơ quan kế hoạch hóa Liên Xô vẫn làm theo cung cách như vậy. Điều này làm cho nền kinh tế không có động lực tạo ra sản phẩm mới và áp dụng công nghệ mới bởi vì chúng đòi hỏi phải thiết kế lại hệ thống các cân đối. Chính vì vậy đến thập niên 1980 mà có những nhà máy ở Liên Xô vẫn sử dụng các công nghệ và máy móc có từ thời Stalin. Một cán bộ quản lý Liên Xô năm 1985 sẽ cảm thấy hết sức thoải mái trong cùng doanh nghiệp đó vào năm 1935. Các doanh nghiệp thua lỗ không được phép phá sản vì sẽ làm ảnh hưởng dây chuyền tới toàn bộ kế hoạch nên ngân hàng trung ương sẽ phát hành tiền để cứu chúng.<ref>[https://www.hoover.org/research/why-socialism-fails Why Socialism Fails], Paul R. Gregory, January 10, 2018, Hoover Institution</ref>
 
Sự thành công của Liên Xô trong thời kỳ này cũng tạo ra sức ép với các nước tư bản chủ nghĩa. Ở Mỹ thời kỳ [[Đại suy thoái]] (1929-1933), mỗi ngày có 350 lá đơn của công dân Mỹ muốn được di cư sang Liên Xô. Tháng 7/1934, [[Herbert George Wells]] nói với Stalin rằng: ''"Bây giờ các nhà tư bản nên học hỏi các ông để lãnh hội tinh thần [[chủ nghĩa xã hội]]. Tôi tin rằng với nước Mỹ, vấn đề nằm ở chỗ phải cải tạo sâu sắc, xây dựng nền kinh tế có kế hoạch, tức là kinh tế xã hội chủ nghĩa"''. [[Chính sách kinh tế mới (Hoa Kỳ)|Chính sách kinh tế mới của Hoa Kỳ]] năm 1934 nhằm khắc phục Đại suy thoái chính là tiếp thu những thế mạnh trong chính sách của Liên Xô<ref>Tính trước nguy cơ 20 năm Đảng cộng sản Liên Xô sụp đổ. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia. Trang 135</ref>
Hàng 472 ⟶ 470:
* Đảng lãnh đạo toàn bộ nền kinh tế: Các định hướng dài hạn của nền kinh tế đất nước và địa phương được thông qua tại Đại hội Đảng các cấp và các cấp ủy Đảng chỉ đạo trực tiếp việc thi hành chính sách kinh tế và giải quyết các khúc mắc trong quá trình kinh tế.
* Kế hoạch hóa cao độ: Đại hội Đảng xác định các nhiệm vụ ưu tiên của nền kinh tế và phác thảo ra các chỉ tiêu kinh tế quan trọng của một thời kỳ dài thường là 5 năm và định hướng dài 10 năm, đó là cơ sở để kế hoạch hóa. Sau đó Gosplan Liên Xô (Cơ quan kế hoạch nhà nước&nbsp;– ''Госплан'') sẽ lập ra kế hoạch cho các [[kế hoạch năm năm]], đôi khi có [[kế hoạch bảy năm]] với các chỉ số kinh tế cụ thể cho thời hạn 5 năm và từng năm cụ thể. Các kế hoạch của Gosplan sẽ được chuyển giao cho các [[Bộ kinh tế]]. Bộ sẽ lập kế hoạch chi tiết cho ngành mình và giao các chỉ tiêu kinh tế cho các doanh nghiệp dưới sự chủ quản của bộ. Các doanh nghiệp trên cơ sở kế hoạch được giao sẽ tính toán các nguồn lực và có thể đệ trình kế hoạch sản xuất lên các cơ quan chủ quản để đề nghị hiệu chỉnh. Một khi kế hoạch được thông qua đó sẽ là pháp lệnh nhà nước. Để đảm bảo tài chính cho các kế hoạch sản xuất các doanh nghiệp sẽ nhận được tiền theo kế hoạch từ Gosbank (Ngân hàng nhà nước&nbsp;– ''Госбанк'') và nhận nhiên, nguyên vật liệu và các sản phẩm trung gian theo kế hoạch từ Gossnab (Cung ứng nhà nước&nbsp;– ''Госснабжение''). Việc lập kế hoạch được thực hiện rất chi tiết: thậm chí Gosplan quy định đến cả giá bán buôn và bán lẻ của các loại sản phẩm, như vậy sẽ rất phức tạp, Gosplan của Liên Xô thực sự là một cơ quan ngang bộ với chức năng đặc biệt của chính phủ Liên Xô thường do một Uỷ viên Bộ chính trị - Phó chủ tịch hội đồng bộ trưởng phụ trách kinh tế chỉ đạo với đội ngũ đông đảo các chuyên gia kinh tế, các nhà quản lý kế hoạch. Vì những lý do trên nền kinh tế của Liên Xô là nền kinh tế phi cạnh tranh và phi thị trường.
 
Trên thực tế cơ quan kế hoạch hóa của Liên Xô không lập kế hoạch cho toàn bộ nền kinh tế mà chỉ lập kế hoạch chi tiết cho những sản phầm chiến lược như dầu thô, quặng nhôm, than, điện, thép, máy kéo... còn một số sản phẩm khác chỉ được lập kế hoạch ở mức độ đưa ra chỉ tiêu tổng sản lượng quốc gia, đa số còn lại không được lập kế hoạch. Vào đầu thập niên 1950, các cơ quan trung ương lập ra chỉ tiêu cho hơn 10.000 loại sản phẩm trong khi nền công nghiệp có đến hơn 20 triệu loại sản phẩm khác nhau. Các cơ quan trung ương lập ra những kế hoạch tổng quát cho các bộ công nghiệp, các bộ này lại đề ra những kế hoạch chi tiết hơn cho các “khu hành chính quan trọng”, nơi sẽ chuẩn bị kế hoạch cho các doanh nghiệp. Các quan chức hàng đầu không bị bắt buộc phải đưa ra kế hoạch sản xuất các sản phẩm đặc biệt nào đó. Tất cả mọi kế hoạch đều chỉ là dự thảo, có thể được điều chỉnh bất cứ lúc nào trong lúc thực hiện. Các nhà kế hoạch trung ương chuẩn bị những kế hoạch sơ bộ cho một bộ phận nhỏ của nền kinh tế sau đó các bộ và các doanh nghiệp phải cạnh tranh với nhau để có được các nguồn lực nhằm hoàn thành mục tiêu sản xuất của họ và đáp ứng các định mức giao hàng. Kế hoạch thường chỉ dựa trên sản lượng mà khôngít tính đến chất lượng, mẫu mã. Việc áp dụng công nghệ mới hoặc làm giảm chi phí sản xuất khôngít khi được đưa vào kế hoạch. Cơ quan lập kế hoạch không thể cân đối cung cầu bằng cách nâng giá hoặc hạ giá vì vậy họ cân đối cung cầu bằng cách so sánh những vật liệu nào đang có sẵn với những vật liệu cần có theo một nghĩatỷ lệ nào đó. Năm 1938 chỉ có 379 sự cân đối ở trung ương được chuẩn bị cho một nền kinh tế có hàng triệu mặt hàng. Những sự cân đối này lại dựa trên những thông tin méokhông đầy đủ. Các nhà sản xuất phải vận động để được phân bổ những mục tiêu thấp, che giấu năng lực sản xuất thật của họ. Những người sử dụng sản phẩm công nghiệp trong phép cân đối, ngược lại, lại khai vống lên những gì họ cần để bảo đảm việc hoàn thành kế hoạch của riêng họ. Các nhà kế hoạch Liên Xô không phải năm nào cũng nghĩ ra một sự cân bằng mới cho các sản phẩm trong nền kinh tế, thay vì vậy, họ áp dụng cách gọi là “kế hoạch hóa từ mức độ đã hoàn tất”, nghĩa là kế hoạch của mỗi năm là kế hoạch của năm trước đó cộng thêm một số điều chỉnh nhỏ. Vào đầu thập niên 1930, các cơ quan cung cấp phân phối nguyên vật liệu dựa trên những gì họ đã làm trong năm trước đó. Đến thập niên 1980, cơ quan kế hoạch hóa Liên Xô vẫn làm theo cung cách như vậy. Điều này làm cho nền kinh tế không có động lực tạo ra sản phẩm mới và áp dụng công nghệ mới bởi vì chúng đòi hỏi phải thiết kế lại hệ thống các cân đối. Chính vì vậy đến thập niên 1980 mà có những nhà máy ở Liên Xô vẫn sử dụng các công nghệ và máy móc có từ thời Stalin1950. Một cán bộ quản lý Liên Xô năm 1985 sẽ cảm thấy hết sức thoải mái trong cùng doanh nghiệp đó vào năm 1935. Các doanh nghiệp thua lỗ không được phép phá sản vì sẽ làm ảnh hưởng dây chuyền tới toàn bộ kế hoạch nên ngân hàng trung ương sẽ phát hành tiền để cứu chúng.<ref>[https://www.hoover.org/research/why-socialism-fails Why Socialism Fails], Paul R. Gregory, January 10, 2018, Hoover Institution</ref>
 
Những đặc điểm tập trung hóa, kế hoạch hóa cao độ dưới sự lãnh đạo của Đảng như vậy có tác dụng dễ dàng tập trung được nguồn lực quốc gia cho các mục tiêu trọng điểm, những ưu tiên của đất nước ví dụ điển hình như quá trình [[Công nghiệp hóa]] những năm 1930 đã thành công bất kể các căng thẳng của nền kinh tế, cũng như các dự án [[công nghiệp quốc phòng]] và các dự án khoa học lớn khác của Liên Xô sau này. Nhưng về sau thì nó thường không gắn liền với hiệu quả kinh tế nên thường gây lãng phí rất lớn: kinh tế phát triển nhanh nhờ khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên nhưng năng suất lao động tăng không tương xứng. Việc lập kế hoạch chi tiết vẫn không thể nào sát được với thực tế cuộc sống, không thể tính được hết các yếu tố cung cầu, mức giá làm cho cung cân bằng với cầu. Các kế hoạch kinh tế không thể phân phối và sử dụng tài nguyên một cách hiệu quả nhất, các chỉ tiêu phát triển được duy trì cao nhưng [[mức sống]] của người dân tăng ngày càng chậm lại. Người dân Liên Xô được đảm bảo đầy đủ các nhu cầu cơ bản (nhà ở, giáo dục, y tế), đất nước không có người bị thất học hoặc vô gia cư, nhưng hàng hóa lại không đa dạng, chậm được cải tiến về chất lượng cũng như kiểu dáng, các loại hàng cao cấp ít được sản xuất.