Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 232:
| width1 = 150
| caption1 = [[Elizabeth II]] là quân chủ từ năm 1952
| image2 = TheresaYukiya MayAmano UKwith HomeBoris OfficeJohnson in London - 2018 (41099455635) (cropped).jpg
| width2 = 150
| caption2 = [[TheresaBoris MayJohnson]] là thủ tướng từ năm 20162019
}}
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland là một quốc gia đơn nhất theo thể chế quân chủ lập hiến. [[Elizabeth II|Nữ vương Elizabeth II]] là nguyên thủ quốc gia của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, và cũng là quân chủ của 15 [[Vương quốc Khối thịnh vượng chung|quốc gia Thịnh vượng chung]] độc lập khác.<ref>{{chú thích báo|url=http://www.royal.gov.uk/HMTheQueen/HMTheQueen.aspx|title=Her Majesty the Queen|publisher=Hoàng gia Anh|accessdate = ngày 7 tháng 12 năm 2014}}</ref> Quân chủ có "quyền được tham vấn, quyền khích lệ, và quyền cảnh cáo".<ref>[[Walter Bagehot|Bagehot, Walter]] (1867). ''The English Constitution''. Luân Đôn: Chapman and Hall. p. 103.</ref> Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland là một trong bốn quốc gia duy nhất trên thế giới có một hiến pháp bất thành văn.<ref>{{Chú thích web |url= http://www.llrx.com/features/uk2.htm#UK%20Legal%20System |tiêu đề=A Guide To the UK Legal System |nhà xuất bản=University of Kent at Canterbury |ngày truy cập=ngày 16 tháng 5 năm 2006 |tác giả 1= Carter, Sarah}}</ref><ref group="nb">New Zealand, Israel và [[San Marino]] là các quốc gia khác có hiến pháp bất thành văn.</ref> Hiến pháp Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland do đó chủ yếu gồm một tập hợp các nguồn thành văn riêng biệt, gồm có các pháp quy, [[tiền lệ pháp]] và các hiệp định quốc tế, cùng với các quán lệ hiến pháp. Do không có khác biệt về mặt kỹ thuật giữa các pháp quy thông thường và "luật hiến pháp", Quốc hội Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland có thể thi hành "cải cách hiến pháp" bằng cách chỉ cần thông qua các đạo luật quốc hội, và do đó có quyền lực chính trị trong việc cải biến hoặc phế trừ bất kỳ các yếu tố thành văn hoặc bất thành văn của hiến pháp. Tuy nhiên, không có khóa quốc hội nào có thể thông qua các đạo luật mà các khóa quốc hội sau không thể cải biến.<ref>{{Chú thích web |url= http://www.parliament.uk/about/how/laws/sovereignty.cfm |url lưu trữ=http://www.webcitation.org/67yH6yA8K |ngày lưu trữ=ngày 27 tháng 5 năm 2012 |tiêu đề= Parliamentary sovereignty |nhà xuất bản=UK Parliament |ngày=n.d.}}</ref>