Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hoàng quý phi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 30:
Theo điển chế nhà Thanh, Nhiếp lục cung sự Hoàng quý phi Na Lạp thị là vị Hoàng quý phi đầu tiên được dùng màu [Minh hoàng sắc; 明黄色] - loại [[màu vàng]] tươi sáng mà trước đó chỉ được dùng bởi [[Thái hoàng thái hậu]], [[Hoàng thái hậu]], [[Hoàng đế]] cùng [[Hoàng hậu]]. Từ đó, Hoàng quý phi nhà Thanh cũng theo lệ như vậy, một số chi tiết quần áo và nghi trượng đều tương tự Đế-Hậu. Và cũng từ thời Càn Long đã hình thành nên một lệ bất thành văn của triều đình nhà Thanh: Hoàng hậu chính thất qua đời, vị phi tần tiếp theo có khả năng làm Hoàng hậu thì sẽ phong Hoàng quý phi trước, sau khi mãn tang Tiên hoàng hậu thì sẽ trở thành Kế Hoàng hậu, ví dụ như: [[Kế Hoàng hậu|Thanh Cao Tông Kế Hoàng hậu]], [[Hiếu Hòa Duệ hoàng hậu]] cùng [[Hiếu Toàn Thành hoàng hậu]] đều như vậy.
 
Tuy nhiên, có những người đã là Hoàng quý phi mà mãi vẫn chưa được lập Hậu, như [[Lệnh Ý Hoàng quý phi]] và [[Hiếu Tĩnh Thành hoàng hậu|Khang Từ Hoàng quý phi]]. Cả hai người sau khi mất mới được hưởngtruy hiếnphong tếHoàng cùnghậu danh hiệuhưởng Hoànghiến hậutế mộttheo cáchlễ danhcủa dựmột Hoàng thôihậu.
 
== Lễ sách phong ==
Dòng 53:
|||Quốc triều cung sử - lễ sách phong Hoàng quý phi}}
 
Còn lễ sách phong của [[Kế Hoàng hậu]] Na Lạp thị, bà được nhận ['''Khánh hạ'''; 慶賀] - loại lễ chỉ được dùng cho dịp Tam đại lễ ([[Tết Nguyên Đán|Nguyên Đán]], [[Đông chí]], [[Vạn thọ]]), khi Hoàng đế đăng cơ, tấn lập Hoàng hậu và gia tôn huy hiệu cho Hoàng thái hậu. Trong ngày Khánh hạ, Na Lạp thị tại [[Giao Thái điện]] đã được hưởng [Lục túc tam quỵ tam bái lễ] từ Công chúa, Vương phi cùng Mệnh phụ. Điều này cho thấy vị trí [Hoàng quý phi '''Nhiếp lục cung sự Hoàng quý phi'''; 攝六宮事皇貴妃] không giống Hoàng quý phi bình thường, như [[Thanh sử cảo]] đã nói: ''"Thể chế lễ nghi cùng tế cáo đều y như việc sách lập Trung cung"''.
 
==Nhân vật nổi tiếng==
Dòng 61:
 
=== Nhà Minh ===
* [[Minh ĐạiHiến Tông]] Chu Kiến NgọcThâm:
# [[Đường phi (Minh Đại Tông)|Hoàng quý phi]] Đường thị.
 
#[[Vạn Trinh Nhi|Cung Túc Hoàng quý phi]] Vạn thị (恭肅皇貴妃氏) - Hoàng quý phi đầu tiên của [[nhà Minh]] và lịch sử Trung Quốc.
* [[Minh Hiến Tông]] Chu Kiến Thâm:
# [[Vạn Trinh Nhi|Cung Túc Đoan Thận Vinh Tĩnh Hoàng quý phi]] Vạn thị.
 
* [[Minh Thế Tông]] Chu Hậu Thông:
# [[Trang Thuận An Vinh Trinh Tĩnh Hoàng quý phi]] Thẩm thị. (莊順皇貴妃沈氏)
# [[Vinh An Huệ Thuận Đoan HiHòa Hoàng quý phi]] DiêmVương thị. (端和皇貴妃王氏)
# [[Đoan Hòa Cung Thuận Ôn Hi Hoàng quý phi]] Vương thị.
 
* [[Minh Thần Tông]] Chu Dực Quân:
# [[Vương Cung phi (Minh Thần Tông)|Ôn Túc Đoan Tĩnh Thuần Ý Hoàng quý phi]] Vương thị ([[Vương Cung phi (Minh Thần Tông)|Hiếu Tĩnh Thái hậu]]温肃皇贵妃王氏).
# [[Trịnh Quý phi (Minh Thần Tông)|Cung Khác Huệ Vinh Hòa Tĩnh Hoàng quý phi]] Trịnh thị ([[Trịnh Quý phi (Minh Thần Tông)|Hiếu Ninh Thái hậu]]恭恪皇贵妃郑氏).
# [[Hiếu Kính Thái hoàng thái hậu|Cung Thuận Vinh Trang Đoan Tĩnh Hoàng quý phi]] Lý thị ([[Hiếu Kính Thái hoàng thái hậu|Hiếu Kính Thái hậu]]恭順皇貴妃李氏).
 
* [[Minh Hy Tông]] Chu Do Hiệu:
# [[Phạm Tuệ phi (Minh Hy Tông)|Hoàng quý phi]] Phạm thị. (范氏)
# [[Vương Lương phi (Minh Hy Tông)|Hoàng quý phi]] Vương thị. (王氏)
# [[Nhậm Dung phi (Minh Hy Tông)|Hoàng quý phi]] Nhậm thị. (任氏)
 
* [[Minh Tư Tông]] Chu Do Kiểm:
# [[Điền Tú Anh|Cung Thục Đoan Huệ Tĩnh Hoài Hoàng quý phi]] Điền thị. (恭淑皇貴妃田氏)
 
=== Nhà Thanh ===
* [[Thuận Trị|Thanh Thế Tổ]] Thuận Trị Đế:
# [[Đổng Ngạc phi|Hoàng quý phi]] Đổng Ngạc thị]] (皇貴妃董鄂氏) - Hoàng quý phi đầu tiên của [[Đổngnhà NgạcThanh]]. phi|HiếuTuy Hiếnkhông Đoanphải Kínhchính thất, cũng không sinh [[Hoàng đế]] kế vị, bà vẫn được chồng phong [[Thụy hiệu|thuỵ hiệu]] [[Hoàng hậu]]), mặc dù đương kim Hoàng hậu vẫn còn tại vị.
 
* [[Thanh Thánh Tổ]] Khang Hi Đế:
# [[Hiếu Ý Nhân hoàngHoàng hậu|Hoàng quý phi]] Đông Giai thị]] ([[Hiếu Ý Nhân hoàng hậu]]皇貴妃佟佳氏).
# [[Khác Huệ Hoàng quý phi]] Đông Giai thị.
# [[Đôn Di Hoàng quý phi]] Qua Nhĩ Giai thị.
# [[Kính Mẫn Hoàng quý phi]] Chương Giai thị.
 
* [[Thanh Thế Tông]] Ung Chính Đế:
# [[Đôn Túc Hoàng quý phi]] Niên thị. (敦肅皇貴妃年氏)
# [[Thuần Khác Hoàng quý phi]] Cảnh thị.
 
* [[Thanh Cao Tông]] Càn Long Đế:
# [[KếTuệ Hoàng hậu|Nhiếp lục cung sựHiền Hoàng quý phi]] Na LạpCao thị ([[Kế Hoàng hậu|Thanh Cao Tông Kế Hoàng hậu]]慧賢皇貴妃高氏).
# [[TriếtKế MẫnHoàng hậu|Nhiếp lục cung sự Hoàng quý phi]] PhúNa SátLạp thị. (攝六宮事皇貴妃那拉氏)
# [[TuệThuần HiềnHuệ Hoàng quý phi]] Cao Giaithị thị.(純惠皇貴妃蘇氏)
# [[ThuầnLệnh HuệÝ Hoàng quý phi]] Ngụy Giaithị thị.(令懿皇貴妃魏氏)
#[[Thục Gia Hoàng quý phi]] Kim Giai thị.
#[[Lệnh Ý Hoàng quý phi]] Ngụy Giai thị ([[Hiếu Nghi Thuần Hoàng hậu]]).
#[[Khánh Cung Hoàng quý phi]] Lục thị.
 
* [[Gia Khánh|Thanh Nhân Tông]] Gia Khánh Đế:
# [[Hiếu Hòa Duệ hoàng hậu|Hoàng quý phi]] Nữu Hỗ Lộc thị ([[Hiếu Hòa Duệ hoàng hậu]]純惠皇鈕祜祿氏).
# [[Hoà Dụ Hoàng quý phi]] Lưu Giai thị.
# [[Cung Thuận Hoàng quý phi]] Nữu Hỗ Lộc thị.
 
* [[Đạo Quang|Thanh Tuyên Tông]] Đạo Quang Đế:
#[[Hiếu Toàn Thành Hoàng hậu|Nhiếp lục cung sự Hoàng quý phi]] Nữu Hỗ Lộc thị ([[Hiếu Toàn Thành Hoàng hậu]]攝六宮事皇貴妃鈕祜祿氏).
#[[Hiếu Tĩnh Thành hoàng hậu|Khang Từ Hoàng quý phi]] Bát Nhĩ Tế Cát Đặc thị ([[Hiếu Tĩnh Thành hoàng hậu]]康慈宮事皇孛兒只斤氏).
#[[Trang Thuận Hoàng quý phi]] Ô Nhã thị.
 
* [[Thanh VănMục Tông]] HàmĐồng PhongTrị Đế:
# [[Trang Tĩnh Hoàng quý phi]] Tha Tha Lạp thị.
# [[Đoan Khác Hoàng quý phi]] Đông Giai thị.
 
# [[Thục Thận Hoàng quý phi]] Phú Sát thị (淑慎皇贵妃皇貴妃富察氏) - Hoàng quý phi cuối cùng của nhà Thanh, cũng là Hoàng quý phi có danh phận ''"Hoàng tẩu"'' duy nhất trong lịch sử.
* [[Thanh Mục Tông]] Đồng Trị Đế:
# [[Thục Thận Hoàng quý phi]] Phú Sát thị.
# [[Cung Túc Hoàng quý phi]] A Lỗ Đặc thị.
# [[Hiến Triết Hoàng quý phi]] Hách Xá Lý thị.
# [[Đôn Huệ Hoàng quý phi]] Tây Lâm Giác La thị.
 
* [[Thanh Đức Tông]] Quang Tự Đế:
# [[Cẩn phi|Ôn Tĩnh Hoàng quý phi]] Tha Tha Lạp thị.
# [[Trân phi|Khác Thuận Hoàng quý phi]] Tha Tha Lạp thị.
 
=== Nhà Nguyễn ===