Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trợ giúp:Đổi hướng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Đã bị lùi lại Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Zanyhe (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại
Dòng 1:
'''Trang đổi hướng''' là trang dẫn bạn đến trang có tên khác (có thể thông dụng hơn) nói về cùng một đề tài. Mã nguồn của trang đổi hướng không có nội dung nào ngoại ngữ trang web trực tuyến video lồng đọc sang ngôn ngữ tiếng nói Việt Nam trừ:
HỌ NGUYỄN CÔNG LÀNG PHÚ HỘI-QUẢNG TRỊ
:
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HỌ TỘC
với "''tên khác''" là tên của trang bạn sẽ được dẫn đến.
- Mảnh đất Triệu Phong chính thức thuộc về bản đồ nước Đại Việt từ năm 1306, lúc hai châu Ô – châu Rý (Lý) được vua Chăm pa là Chế Mân làm sính lễ cưới Công chúa Huyền Trân - con gái vua Trần Nhân Tông. Từ năm đó về trước, sử cổ chỉ cho biết mảnh đất này là một phần của Bộ Việt Thường – một trong 15 Bộ của nước Văn Lang đời các Vua Hùng. Sau năm 207 (trước Công nguyên) là một phần của Huyện Tỳ Cành, Quận Nhật Nam thời Bắc thuộc. Giữa thế kỷ IV lúc Vua Chăm pa là Phạm Văn đánh đuổi quân Hán ra khỏi Đèo Ngang, trở thành một phần đất của Châu Ô, thuộc Vương Quốc Chăm pa.
 
- Sau khi tiếp quản, Nhà Trần cho di dân từ phía Bắc vào, mở đầu quá trình hình thành làng xã và thành lập đơn vị hành chính. Quá trình dời dân diễn ra 3 đợt chính:
Giao diện tiếng Việt của phần mềm dùng tại Wikipedia tiếng Việt đã dịch từ khóa "redirect" thành ngữ tiếng nói video trang web trực tuyến lồng đọc sang ngôn ngữ tiếng nói Việt Nam
+ Đợt thứ nhất từ năm 1307. Trong đợt di dân này,số dân và số làng chưa nhiều. Theo sách minh chí của Trung Quốc, đến giưa thập kỷ thứ 2 thế kỷ XV (tức hơn một thế kỷ sau) cả hai Châu Thuận và Hoá mới chỉ có 79 làng với 1470 nhà và 5662 khẩu.
:
+ Đợt thứ hai vào những năm đầu đời Lê Thánh Tông, là một đợt khá lớn. Theo sách “Thiên Nam dư hạ tập” viết năm 1483 thì riêng huyện Võ Xương đã có đến 53 làng. Năm 1553 sách “Ô Châu cận lục” của Dương Văn An ghi số làng 59. Lúc này các làng ở vùng đồng bằng đã khá nhiều, vùng trung du ít hơn, và dọc bãi cát chỉ có người ở, chưa hình thành làng xã.
+ Đợt thứ ba bắt đầu từ khi Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Thuận Hoá (1558) trở đi. Đây là đợt di dân lớn nhất chủ yếu con em ở Thanh Nghệ. Trong đợt này có Ngài Thủy Tổ họ Nguyễn Công ở Nhượng Bạn thuộc Kỳ La (Hà Hoa), miền đất cuối của Ðại Việt. Nay thuộc xã Cẩm Nhượng huyện Cẩm Xuyên tỉnh Hà Tĩnh. Ngài xuất thân trong một gia đình Ngư phủ, có truyền thống đi biển đánh bắt cá. Theo tiếng gọi di dân của Triều đình vào vùng đất mới. Ngài rời quê hương đi bằng thuyền buồm, khi ra đi có một số bạn bè đồng hương,Ngài có dẫn theo người con trai NGUYỄN CÔNG ĐÀN-QUÝ CÔNG, trải qua nhiều vất vả cực khổ. Sau đó về tọa lạc ở Phường Mành (Phụ Luỹ, Phó Hội). Ngài đã khai khẩn ruộng đất, dựng nên cơ nghiệp, sinh con đẻ cháu và trở thành gia tộc họ Nguyễn Công vùng này, bây giờ thuộc làng Phú Hội, xã Triệu An, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị (NGUYỄN CÔNG TỘC-LÀNG PHÚ HỘI-QUẢNG TRỊ).
- Đến đời thứ 9, 10 và 11, sau mùa hè đỏ lửa 1972 tại Quảng Trị, 1/3 con cháu của Ngài di dân vào Nam tìm đất màu mở, rộng lớn lập nghiệp lâu dài và đã có nhiều đóng góp cho Đất nước, để nối nghiệp và phát triển Tông đường họ NGUYỄN CÔNG TỘC.
- Năm 1993 con cháu trong và ngoài nước xây dựng Lăng mộ và nhà thờ cho Ngài tại làng Phú Hội, xã Triệu An, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị.
NGUYỄN CÔNG LÀO Đ.10 (Lưu soạn)
 
==Đổi hướng thành công==
Hàng 45 ⟶ 40:
*Bổ sung nội dung về VIQR* trong bài [[VIQR]].
==Đổi tên trang==
Cách tạo mới một trang đổi hướng như trên chỉ làm khi trang đổi hướng chưa tồn tại, nếu muốn [[Trợ giúp:Di chuyển trang|đổi tên]] một trang, xin tránh tạo ra trang có tên mới rồi sửa trang có tên cũ thành trang đổi hướng đến tên mới. Thay vào đó, hãy dùng [[Trợ giúp:Di chuyển trang|nút di chuyển]]. Việc dùng nút di chuyển không chỉ thuận tiện, nó còn cho phép giữ nguyên lịch sử của trang trước lúc đổi tên, rất ích lợi cho những người tra cứu sau này.
Họ Nguyễn Công làng Phú Hội Quảng Trị
 
==Xem thêm==