Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đội Cấn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Đội Cấn''', tên thật là '''TRỊNHTrịnh VĂNVăn CẤNCấn''' hay '''Trịnh Văn Đạt'''., Quêquê ở làng Yên Nhiên, phủ Vĩnh Tường, nay thuộc [[huyện]] [[Vĩnh Tường]] [[tỉnh]] [[Vĩnh Phúc]], là viên Độiđội [[lính khố xanh]] trong cơ binh Pháp đóng ở [[Thái Nguyên]] (vì thế gọi là [[Đội Cấn]]).
'''ĐỘI CẤN'''
 
tên là '''TRỊNH VĂN CẤN''' hay '''Trịnh Văn Đạt'''. Quê ở làng Yên Nhiên, phủ Vĩnh Tường, nay thuộc [[huyện]] [[Vĩnh Tường]] [[tỉnh]] [[Vĩnh Phúc]] là viên Đội lính khố xanh trong cơ binh Pháp đóng ở Thái Nguyên vì thế gọi là [[Đội Cấn]].
NgườiĐội Cấn là người nhận ảnh hưởng và khâm phục khâm phục tinh thần yêu nước chống Pháp của nghĩa quân [[Đề Thám]]. Đã cùng [[Lương Ngọc Quyến]] một chí sĩ yêu nước đang bị giam tại nhà tù Thái Nguyên lãnh đạo binh lính người Việt chống Pháp làm [[Cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên]] đêm ngày 30 tháng 8 năm 1917.
 
NghiãNghĩa quân đã giết chết viên giám binh Pháp tên là Nôen (Noël), phá nhà tù Thái Nguyên, giải phóng 230 tù nhân. Cờ của nghĩa quân màu vàng đề 4 chữ "Nam binh phục quốc", góc trên bên trái lá cờ có 5 ngôi sao đỏ. Đội Cấn và các nghĩa quân đã làm chủ Thái Nguyên 5 ngày tuyên bố Thái Nguyên độc lập.
Pháp điều quân lên Thái Nguyên đàn áp, Đội Cấn và nghĩa quân rút về vùng núi Tam Đảo cầm cự được hơn 5 tháng.
 
Ngày 10 tháng 1 năm [[1918]], trong trận đánh nhau với quân Pháp tại [[Núi Pháo]] ( còn gọi là Pháo Sơn) Trịnh Văn Cấn bị thương nặng. Do không muốn để quânn Pháp bắt, ông đã tự bắn vào bụng tự sát. Cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên thất bại nhưng TRỊNH VĂN CẤN và các nghĩa quân được ghi trong sử sách như một biểu tượng cho tinh thần yêu nước của người Việt Nam hồi đầu thế kỷ 20.
Pháp điều quân lên Thái Nguyên đàn áp, Đội Cấn và nghĩa quân rút về vùng núi Tam Đảo cầm cự được hơn 5 tháng.
 
Ngày 10 tháng 1 năm [[1918]], trong trận đánh nhau với quân Pháp tại [[Núi Pháo]] ( còn gọi là Pháo Sơn) Trịnh VănĐội Cấn bị thương nặng. Do không muốn để quânnquân Pháp bắt, ông đã tự bắn vào bụng tự sát. Cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên thất bại nhưng TRỊNH VĂN CẤN và các nghĩa quân được ghi trong sử sách như một biểu tượng cho tinh thần yêu nước của người Việt Nam hồi đầu thế kỷ 20.
 
[[Thể loại:Người Vĩnh Phúc]]
[[Thể loại:Nghĩa quân chống Pháp]]