Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trần Văn Khê”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 38:
 
==Tiểu sử==
'''Trần Quang Khê''' sinh ngày [[24 tháng 7]] năm [[1921]] tại làng Đông Hòa, tổng Thuận Bình, quận [[Châu Thành, Tiền Giang|Châu Thành]], tỉnh [[Mỹ Tho (tỉnh)|Mỹ Tho]] (nay là huyện [[Châu Thành, Tiền Giang|Châu Thành]], tỉnh [[Tiền Giang]]) trong một gia đình có bốn đời làm nhạc sĩ, nên từ nhỏ ông đã làm quen với nhạc cổ truyền. Năm lên 6 tuổi ông đã được cô (Ba Viện) và cậu (Năm Khương) dạy [[đàn nguyệt|đàn kìm]], [[đàn nhị|đàn cò]], [[đàn tranh]],<ref>Mai Anh, "[http://100years.vnu.edu.vn:8080/BTDHQGHN/Vietnamese/C1778/C1779/2006/05/N7812/ GS. Trần Văn Khê - Nhà nghiên cứu âm nhạc truyền thống làm vinh danh nước Việt]", trang Đại học Quốc gia Hà Nội. Truy cập 2008-10-22.</ref> biết đàn những bản dễ như "Lưu Thuỷ", "Bình Bán vắn", "Kim Tiền", "Long Hổ Hội". Ông nội ông là [[Trần Quang Diệm]] (Năm Diệm), cha ông là [[Trần Quang Chiêu]] (Bảy Triều), cô là [[Trần Ngọc Viện]] (tức Ba Viện, người đã sáng lập gánh cải lương [[Đồng Nữ ban]]), đều là những nghệ nhân âm nhạc cổ truyền nổi tiếng. Cụ cố ngoại ông là tướng quân [[Nguyễn Tri Phương]].<ref>[http://www.voatiengviet.com/content/se-khong-ai-thay-the-duoc-gsts-tran-van-khe/2835523.html 'Sẽ không ai thay thế được GS-TS Trần Văn Khê', VoA Tiếng Việt, ngày 25 tháng 6 năm 2015.]</ref> Ông ngoại ông là Nguyễn Tri Túc, cũng say mê âm nhạc, có ba người con đều theo nghiệp đờn ca.<ref>Trần Văn Khê, "[http://tuoitre.vn/tin/bao-xuan/20060115/don-ca-tai-tu-trong-khong-gian-van-hoa-nam-bo/118696.html Đờn ca tài tử trong không gian văn hóa Nam bộ]", [[bảo Tuổi Trẻ]] 15/01/2006 10:50 GMT+7. Truy cập 2015-06-29.</ref> Một trong số đó [[Nguyễn Tri Khương]], thầy dạy nhạc và nhà soạn tuồng cải lương nổi tiếng. Riêng mẹ ông là Nguyễn Thị Dành (Tám Dành), sớm tham gia cách mạng, gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam vào năm [[1930]] và bị thương rồi mất trong năm đó.<ref name=npn/> Cha ông vì thương nhớ vợ nên qua đời năm [[1931]]. Ông có một người anh họ ngoại (con ông Nguyễn Tri Lạc) là nhạc sĩ [[Nguyễn Mỹ Ca]].<ref name=npn>Nguyễn Phúc Nghiệp, "[http://tiengiang.gov.vn/vPortal/4/625/2266/29650/Ky-luc-Tien-Giang/V--7873--m--7897-t-gia-t--7897-c-n--7893-i-ti--7871-ng-am-nh--7841-c---7903--Vi--7879-t-Nam.aspx Về một gia tộc nổi tiếng âm nhạc ở Việt Nam]", trang tỉnh Tiền Giang cập nhật 18-04-2008. Truy cập 2015-06-29..</ref>
 
Mồ côi từ rất sớm, mẹ mất năm 9 tuổi, cha mất năm 10 tuổi, nên ông cùng với hai em là [[Trần Văn Trạch]] (về sau là một ca sĩ nổi tiếng, có biệt danh ''Quái kiệt''), Trần Ngọc Sương được cô Ba Viện nuôi nấng. Cô Ba Viện rất thương, cho anh em ông đi học võ, học [[đàn nguyệt|đàn kìm]].