Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Pháp thuộc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Rotire (thảo luận | đóng góp)
Rotire (thảo luận | đóng góp)
Dòng 372:
*Năm 1902, [[chùa Giác Hoàng]] ở kinh thành Huế bị Pháp triệt hạ hoàn toàn để xây dựng “Cơ mật tân viện”, làm nơi hội họp giữa Nam triều với Chính phủ thực dân Pháp. Sau khi chùa Giác Hoàng bị triệt hạ, Thị vệ đại thần Ngô Đình Khả tâu xin vua Thành Thái ban cấp khu đất [[chùa Linh Hựu]] cho mình làm từ đường, nhưng Ngô Đình Khả không làm từ đường mà xây nhà thờ [[Công giáo]]<ref name=phathoc />.
*Năm 1885, [[chùa Ba Làng]] (Lá Vằng) ở Quảng Trị (xây vào thời Minh Mạng) bị Pháp đốt cháy và sau đó bị cưỡng chiếm để xây dựng thành [[nhà thờ La Vang]]. Kể từ đó, địa điểm này nhanh chóng phát triển và được Giáo hội Thiên Chúa giáo nâng lên hàng "Tiểu vương cung thánh đường", tức [[Vương cung thánh đường Đức Mẹ La Vang]]<ref name=phathoc />.
*Năm 1947, quân Pháp đốt cháy [[chùa Phật Tích]]<ref>[https://giaoduc.net.vn/tieu-diem/chua-phat-tich-bac-ninh--co-tu-xu-kinh-bac-post52068.gd Chùa Phật Tích (Bắc Ninh) - cổ tự xứ Kinh Bắc], Báo Giáo dục Việt Nam, 16/04/2012</ref>, tượng Phật A Di Đà trong chùa bị bắn vỡ nát. Bức tượng có từ thời nhà Lý, được xem là tác phẩm quý nhất của nền điêu khắc Việt Nam thời phong kiến. Tượng bằng đá xanh nguyên khối, cao 1,86m, tính cả phần bệ là 2,69m, có thần khí và được trang trí rất tinh xảo. Tượng bị bắn khiến đầu gãy rời, vỡ ngực, thân tượng chi chít vết đạn. Một cụ già trong làng đem đầu tượng về cất giấu, sau năm 1954 đem nộp lại cho chính quyền để phục chế. Khi phục chế, thân tượng phải dùng các vật liệu khác đắp vào, không còn là một khối duy nhất nữa. Tượng được công nhận là bảo vật quốc gia<ref>https://phatgiao.org.vn/bao-vat-chua-phat-tich-d33440.html</ref>.
 
===Y tế===