Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ý”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 64:
[[Các cuộc chiến tranh Ý]] trong thế kỷ XV và XVI khiến các thành bang Ý kiệt sức. Các quốc gia Ý đã suy yếu này nhanh chóng bị các cường quốc châu Âu chinh phục và thuộc địa hoá, như [[Đệ Nhất Đế chế Pháp|Pháp]], [[Đế quốc Tây Ban Nha|Tây Ban Nha]] và [[Đế quốc Áo (1804–1867)|Áo]]. Đến giữa thế kỷ XIX, nổi lên phong trào ủng hộ chủ nghĩa dân tộc Ý và độc lập khỏi quyền cai trị ngoại bang. Ý cuối cùng [[Thống nhất nước Ý|thống nhất]] vào năm 1861, trở thành một đại cường quốc sau nhiều thế kỷ.<ref>{{Chú thích web|url=http://library.thinkquest.org/TQ0312582/unification.html |tiêu đề=Unification of Italy |nhà xuất bản=Library.thinkquest.org |ngày=ngày 4 tháng 4 năm 2003 |ngày truy cập=ngày 19 tháng 11 năm 2009 |url hỏng=yes |url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20090307050237/http://library.thinkquest.org/TQ0312582/unification.html |ngày lưu trữ= ngày 7 tháng 3 năm 2009 |df= }}</ref> Từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX, [[Vương quốc Ý]] nhanh chóng công nghiệp hoá, song chủ yếu là tại miền bắc, và giành được một đế quốc thực dân,<ref name="allempires.com">{{Chú thích web|url=http://www.allempires.com/article/index.php?q=italian_colonial |tiêu đề=The Italian Colonial Empire |nhà xuất bản=All Empires |ngày truy cập=ngày 17 tháng 6 năm 2012 |trích dẫn=At its peak, just before WWII, the Italian Empire comprehended the territories of present time Italy, Albania, Rhodes, Dodecaneses, Libya, Ethiopia, Eritrea, the majority of Somalia and the little concession of Tientsin in China}}</ref> trong khi miền nam phần lớn bị loại trừ khỏi công nghiệp hoá.<ref>{{Chú thích web|url=http://globalmakeover.com/sites/economicreconstruction.com/static/JonRynn/FirstChapterDissertation.pdf |tiêu đề=Microsoft Word - 447F3DE3-55E9-08D35E.doc |định dạng=PDF |ngày= |ngày truy cập = ngày 15 tháng 3 năm 2017}}</ref> Ý là nước chiến thắng chính trong [[Chiến tranh thế giới thứ nhất]], song vương quốc lâm vào một giai đoạn khủng hoảng kinh tế và rối loạn xã hội, mở đường cho [[Phát xít Ý|chủ nghĩa độc tài phát xít]] nổi lên vào năm 1922. Ý tham gia [[Chiến tranh thế giới thứ hai]] bên [[phe Trục]] và kết quả là thất bại về quân sự, kinh tế bị tàn phá và nội chiến. Sau chiến tranh, Ý bãi bỏ chế độ quân chủ, khôi phục dân chủ, đạt được tốc độ phát triển kinh tế nhanh chóng suốt một thời gian dài, và trở thành một nền kinh tế tiên tiến với quy mô lớn dù có các giai đoạn náo động về xã hội-chính trị.<ref name=qq>[http://www.imf.org/external/pubs/ft/weo/2016/01/pdf/text.pdf IMF Advanced Economies List. World Economic Outlook, April 2016, p. 148]</ref><ref name=cia>{{Chú thích web|url=https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/appendix/appendix-b.html|tiêu đề=Appendix B. International Organizations and Groups. |work=[[World Factbook]].|tác giả=CIA|năm=2008|ngày truy cập = ngày 10 tháng 4 năm 2008}}</ref><ref name="wb">[http://data.worldbank.org/about/country-and-lending-groups#High_income Country and Lending Groups.] [[World Bank]]. Truy cập ngày 1 tháng 8 năm 2016.</ref>
 
Ngày nay, Ý có GDP danh nghĩa lớn thứ ba trong [[khu vực đồng euro]] và [[Danh sách quốc gia theo GDP danh nghĩa|đứng thứ tám thế giới]], và có của cải quốc gia đứng thứ sáu thế giới. Quốc gia này ở mức rất cao về [[chỉ số phát triển con người]] và xếp hạng sáu thế giới về tuổi thọ dự tính. Ý giữ vai trò nổi bật trong các vấn đề kinh tế, quân sự, văn hoá và ngoại giao khu vực và toàn cầu, và là một [[Cường quốc vùng|cường quốc khu vực]]<ref>Gabriele Abbondanza, ''Italy as a Regional Power: the African Context from National Unification to the Present Day'' (Rome: Aracne, 2016)</ref><ref>"''Operation Alba may be considered one of the most important instances in which Italy has acted as a regional power, taking the lead in executing a technically and politically coherent and determined strategy.''" See Federiga Bindi, ''Italy and the European Union'' (Washington, D.C.: Brookings Institution Press, 2011), p. 171.</ref> cũng như [[Cường quốc|đại cường quốc]] theo nhiều nguồn.<ref name="Canada Among Nations">{{chú thích sách|title=Canada Among Nations, 2004: Setting Priorities Straight|date=ngày 17 tháng 1 năm 2005|publisher=McGill-Queen's Press – MQUP|isbn=0773528369|page=85|url=https://books.google.com/books?id=nTKBdY5HBeUC&printsec=frontcover&dq=Canada+Among+Nations,+2004:+Setting+Priorities+Straight&hl=en&sa=X&ved=0ahUKEwjY4P_wzKXNAhXBJsAKHTXoBBQQ6AEIHDAA#v=onepage&q=Canada%20Among%20Nations%2C%202004%3A%20Setting%20Priorities%20Straight&f=false|accessdate=ngày 13 tháng 6 năm 2016}} ("''The United States is the sole world's superpower. France, Italy, Germany and the United Kingdom are great powers''")</ref><ref name="Milena Sterio">{{chú thích sách|last1=Sterio|first1=Milena|title=The right to self-determination under international law: "selfistans", secession and the rule of the great powers|date=2013|publisher=Routledge|location=Milton Park, Abingdon, Oxon|isbn=0415668182|page=xii (preface)|url=https://books.google.com/books?id=-QuI6n_OVMYC&printsec=frontcover&dq=The+Right+to+Self-determination+Under+International+Law:+%22selfistans%22,+Secession+and+the+Rule+of+the+Great+Powers&hl=en&sa=X&ved=0ahUKEwi55M-kyqXNAhWpK8AKHe2sCPUQ6AEIHDAA#v=onepage&q=The%20Right%20to%20Self-determination%20Under%20International%20Law%3A%20%22selfistans%22%2C%20Secession%20and%20the%20Rule%20of%20the%20Great%20Powers|accessdate=ngày 13 tháng 6 năm 2016}} ("''The great powers are super-sovereign states: an exclusive club of the most powerful states economically, militarily, politically and strategically. These states include veto-wielding members of the United Nations Security Council (United States, United Kingdom, France, China, and Russia), as well as economic powerhouses such as Germany, Italy and Japan.''")</ref> Ý là một thành viên sáng lập và chủ đạo trong [[Liên minh châu Âu]], và là thành viên của nhiều tổ chức quốc tế, như [[Liên Hiệp Quốc]], [[NATO]], [[OECD]], [[OSCE]], [[WTO]], [[G7]], [[G20 (nhóm các nền kinh tế lớn)|G20]], [[Liên minh Địa Trung Hải]]. Ý sở hữu 5354 [[di sản thế giới]] UNESCO, đứng đầu thế giới, và là đứng thứ năm về số lượng du khách nước ngoài.
{{TOC limit|3}}