Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đồng Tháp”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 430:
Theo thống kê của tổng cục thống kê [[Việt Nam]], tính đến ngày 1 tháng 4 năm 2009, toàn [[tỉnh Đồng Tháp]] có 21 dân tộc cùng người nước ngoài sinh sống. Trong đó dân tộc [[Người Kinh|Kinh]] có 1.663.718 người, [[Người Hoa tại Việt Nam|người Hoa]] có 1855 người, [[Người Khmer (Việt Nam)|người Khmer]] có 657 người, còn lại là những dân tộc khác như Chăm, Thái, Mường, Tày<ref name="dstcdtvn">[http://www.gso.gov.vn/Modules/Doc_Download.aspx?DocID=12724 Kết quả toàn bộ Tổng điều tra Dân số và Nhà ở Việt Nam năm 2009], Tổng cục Thống kê Việt Nam.</ref>...
 
Tính đến ngày [[1 tháng 4]] năm [[2009]], toàn tỉnh có 12 [[tôn giáo]] khác nhau đạt 559.063 người, nhiều nhất là [[Phật giáo Việt Nam|Phật giáo]] có 264.597 người, tiếp theo là [[Phật giáo Hòa Hảo]] đạt 196.143 người, [[đạo Cao Đài]] có 50.858 người, [[Công giáo tại Việt Nam|Công giáo]] có 40.973 người, [[Kháng Cách|đạo Tin Lành]] có 3.924 người, [[Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa]] đạt 953 người, [[Bửu Sơn Kỳ Hương]] có 746 người, [[Tịnh độ cư sĩ Phật hội Việt Nam]] đạt 727 người, [[Hồi giáo tại Việt Nam|Hồi giáo]] đạt 126 người. Còn lại các tôn giáo khác như [[Minh Sư Đạo]] có chín người, [[Minh Lý Đạo]] có sáu người và [[Baha'i giáo]] chỉ có một người.<ref name="dstcdtvn"/> Hiện tại (2019), Đồng Tháp là một trong những địa phương có số dân theo đạo Công giáo thưa nhất miền Nam Việt Nam với 62.220 tín hữu, chiếm 4% dân số toàn tỉnh và cũng là địa phương có số dân theo Phật giáo đông đảo nhất miền Nam Việt Nam với hơn 310.000 Phật tử.
 
==Du lịch==