Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Khung đọc mã”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
AlphamaEditor, thêm thể loại, Executed time: 00:00:02.5177376 using AWB
Dòng 5:
3)AG<span style="color:green;">'''·GTG·ACA·CCG·CAA·GCC·TTA·TAT·TAG·'''</span>C
</div>|thế=]]
'''Khung đọc mã''' là thuật ngữ trong [[sinh học phân tử]], dùng để chỉ phạm vi tham chiếu của phức hợp dịch mã trên chuỗi pôlinuclêôtit của phân tử axit nuclêic (thường là mARN), sao cho thành một tập hợp những bộ ba (côđôn) liên tục, không chồng gối nhau.<ref>{{Chú thích web|url=https://www.sciencedirect.com/topics/medicine-and-dentistry/reading-frame|title=Reading Frame|last=|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-dateaccessdate =}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://academic.oup.com/mbe/article/16/4/512/2925441|title=CRITICA: coding region identification tool invoking comparative analysis.|last=J H Badger, G J Olsen|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-dateaccessdate =}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://www.merriam-webster.com/dictionary/reading%20frame|title=reading frame|last=|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-dateaccessdate =}}</ref> Nói cách khác, khung đọc là cách phân chia chuỗi pôlinuclêôtit trong phân tử axit nucleic thành một tập hợp các bộ ba liên tiếp, không chồng chéo, để từ đó hình thành chuỗi pôliprtit là sản phẩm quá trình dịch mã.
 
Thuật ngữ này ở tiếng Anh là "reading frame", ở tiếng Pháp là "cadre de lecture", ở tiếng Đức là "leseraster" đều được dịch là "khung đọc", đều dùng với nội hàm tương tự trên, để chỉ côđôn nào "lọt" vào khung, mà từ đó được phức hợp dịch thành axit amin. Trong hầu hết các tài liệu ở Việt Nam có nhắc đến thuật ngữ này, ở ngữ cảnh xác định, thì đều gọi tắt là '''khung đọc'''.
Dòng 20:
== Đọc mã di truyền ==
[[Tập tin:Open reading frame.jpg|nhỏ|Hình 2: Sáu cách đọc khác nhau từ cùng một đoạn ADN cho ra kết quả khác nhau.]]
ADN mã hóa 20 loại axit amin chủ yếu và thường gặp nhất bằng 61 [[bộ ba mã di truyền]] và 3 bộ ba kết thúc dịch mã. Về mặt lí thuyết, bất kỳ chuỗi ADN nào cũng có thể được đọc theo 6 cách khác nhau: 3 khung đọc theo một hướng (như ở ví dụ trên) và 3 khung đọc theo hướng ngược lại, từ đó tạo ra 6 chuỗi pôlipeptit có trình tự axit amin khác hẳn nhau (xem hình 2).
 
Tuy nhiên, ở hầu hết các loài sinh vật đã được nghiên cứu, thì khi phiên mã (tổng hợp phân tử ARN), enzim ARN pôlimêraza đọc mạch gen khuôn mẫu theo hướng 3 '→ 5', nên ARN được hình thành theo hướng 5 '→ 3'.<ref>"Sinh học 12" - [[Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam|Nhà xuất bản Giáo dục]], 2018.</ref><ref>Campbell và cộng sự: "Sinh học" - [[Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam|Nhà xuất bản Giáo dục]], 2010.</ref><ref>Phạm Thành Hổ: "Di truyền học" - [[Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam|Nhà xuất bản Giáo dục]], 1998.</ref> Do đó, khi mARN (ARN thông tin) làm khuôn dịch mã, thì chỉ được đọc theo một chiều (theo hướng 5 '→ 3'), nên chỉ chứa tối đa ba khung đọc có thể có. Trong 3 kiểu đọc này chỉ có một khung đọc được dịch để tạo nên sản phẩm là chuỗi pôlipeptit. Bởi vậy có tác giả còn gọi khung đọc là một tập hợp nhiều bộ ba mã hoá, liên tiếp nhau, cung cấp mã cho một chuỗi axit amin.<ref>{{Chú thích web|url=https://www.encyclopedia.com/science-and-technology/biology-and-genetics/genetics-and-genetic-engineering/reading-frame|title=Reading Frame|last=Paul K. Small|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-dateaccessdate =}}</ref>
 
== Nguồn trích dẫn ==
{{reflisttham khảo}}
 
[[Thể loại:Di truyền học]]
[[Thể loại:Sinh học phân tử]]
[[Thể loại:Sinh tổng hợp protein]]