Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Wikipedia:Tháng viết bài khoa học 8-2019/Thành viên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Đã lùi lại sửa đổi 54700775 của Nguyenbuiphuong (thảo luận)
Thẻ: Thay thế nội dung Lùi sửa
Dòng 1:
* {{user|Tuanminh01}}
U não là căn bệnh quái ác thường gặp người già và ,trẻ em và có nguy cơ gây tử vong ( nếu phát hiện chậm ), nguyên nhân gây ra bệnh u não, tế bào hình thành ra sao hiện nay vẫn chưa có cách khẳng định chính xác về căn bệnh quái ác này, một số căn cứ chính xác là căn bệnh này không lây nhiễm hay di truyền.
* {{user|Votrunghoa}}
1. Nguyên nhân gây ra u não- ai là người có nguy cơ cao bị u não?
* {{user|Keo010122}}
Hiện chưa biết chính xác nguyên nhân u não và rất khó để giải thích tại sao người này bị người đó không bịTuy nhiên, u não rõ ràng là một bệnh không lây truyền từ người này sang người khác. Các nghiên cứu đã cho thấy có một số yếu tố nguy cơ trong việc hình thành u não nguyên phát, đó là:
* {{user|Anhtuan123321}}
- Nam giới: Nhìn chung, nam thường bị u não nhiều hơn nữ. Tuy nhiên, u màng não thường gặp ở nữ nhiều hơn.
* {{user|ThSNbTL}}
- Chủng tộc: U não thường gặp ở người da trắng nhiều hơn so với các chủng tộc khác.
* {{user|Taomeo}}
- Tuổi: Đa số u não gặp ở người từ 70 tuổi trở lên. Tuy nhiên, u não lại là loại ung thư thường gặp đứng hàng thứ hai ở trẻ em sau ung thư bạch cầu (Leukemia). U não thường gặp ở trẻ < 8 tuổi so với trẻ lớn.
* {{user|Fattrien}}
- Tiền sử gia đình: Người có tiền sử gia đình bị u tế bào đệm (gliomas) sẽ có nguy cơ mắc bệnh cao hơn so với người khác.
* {{user|Khanhly01022005}}
+ Formaldehyde: Các nhà giải phẫu bệnh học và người làm nghề ướp xác sử dụng formaldehyde có nguy cơ ung thư não cao hơn.
* {{user|Akiratoshimete}}
+ Vinyl chloride: Công nhân ngành nhựa plastic phơi nhiễm với vinyl chloride có nguy cơ u não tăng cao.
* {{user|bdanh}}
+ Acrylonitrile: Những người làm việc trong ngành chế tạo sợi tổng hợp và nhựa plastic phơi nhiễm với acrylonitrile có nguy cơ u não cao hơn.
* {{user|Phan Yamada}}
- Các nhà khoa học cũng đang tiếp tục nghiên cứu xem chấn thương đầu có tăng nguy cơ u não. Tuy nhiên cho đến nay cũng chưa tìm thấy sự liên quan rõ rệt. Nhiều người có nguy cơ cao nhưng không bị u não. Ngược lại nhiều người bị u não nhưng lại không thấy có yếu tố nguy cơ này
* {{user|Bendy'smile}}
2. U não nguyên phát là gì?
U khởi phát từ tế bào của não được gọi là u não nguyên phát. U não nguyên phát được đặt tên theo type tế bào hoặc vị trí của não. U não nguyên phát thường gặp nhất là các u tế bào đệm (gliomas). Chúng hình thành từ những tế bào đệm (glial cells). Có nhiều typ glioma:
- U tế bào hình sao (Astrocytoma): U khởi phát từ những tế bào đệm hình sao còn gọi là tế bào sao (astrocytes). Ở người lớn, astrocytoma thường khởi phát từ não. Ở trẻ em, chúng hình thành từ thân não, não, và tiểu não.
- Glioma thân não: U hình thành từ phần thấp nhất của não. Gliom thân não thường gặp ở trẻ em và tuổi trung niên.
- U màng não thất (Ependymoma): U hình thành từ các tế bào lót các não thất hoặc kênh trung tâm của tuỷ sống. Thường gặp nhất ở trẻ em và thanh niên.
- Oligodendroglioma: U này hiếm gặp và hình thành từ những tế bào tạo thành chất mỡ bao quanh và bảo vệ các sợi thần kinh. U thường khởi phát ở não. U phát triển chậm và thường không lan ra các mô chung quanh. Thường gặp ở tuổi trung niên.
Một số typ u não không khởi phát từ tế bào đệm (glial cells). Các u thường gặp nhất là
- Medulloblastoma: U thường hình thành từ tiểu não. Đây là loại u não thường gặp nhất ở trẻ em.
- U màng não (Meningioma): Khởi phát từ màng não. Thường tăng trưởng chậm.
- U tế bào Schwann (Schwannoma): U khởi phát từ tế bào Schwann. Những tế bào này lót cho thần kinh kiểm soát sự cân bằng và thính giác của cơ thể. Thần kinh này ở tai trong. Còn gọi là u thần kinh thính giác. Thường gặp ở người lớn.
- U sọ hầu (Craniopharyngioma): U phát triển ở đáy não, gần tuyến yên. U này thường gặp ở trẻ em.
- U tế bào mầm của não (Germ cell tumor) : U khởi phát từ tế bào mầm. Đa số u tế bào mầm hình thành ở não xảy ra ở người dưới 30 tuổi. Loại u tế bào mầm thường gặp nhất ở não có tên là germinoma.
- U vùng tuyến tùng (Pineal region tumor): Loại u não hiếm gặp này khởi phát từ tuyến tùng hoặc từ các mô gần tuyến tùng (pineal gland). Tuyến tùng nằm ở giữa não và tiểu não.
3. U não thứ phát là gì?
Khi ung thư lan toả từ vị trí ban đầu đến vị trí khác trong cơ thể, u mới hình thành sẽ có cùng loại tế bào bất thường và cùng tên gọi với u nguyên phát. Ung thư từ một bộ phận khác của cơ thể di chuyển đến não được gọi là u não thứ phát hoặc ung thư di căn. U não thứ phát gặp thường xuyên hơn so với u não nguyên phát Ba phần quan trọng nhất của não
1. Não: Não là phần lớn nhất của não bộ. Nó ở vị trí trên cùng của não bộ. Não sử dụng những thông tin từ các giác quan để cho ta biết điều gì đang xảy ra chung quanh và chỉ dẫn cho cơ thể cách thức đáp ứng. Nó kiểm soát việc đọc, suy nghĩ, học tập, lời nói, và cảm xúc.
Não chia làm 2 phần bán cầu não phải và trái, kiểm soát những hoạt động riêng biệt. Bán cầu não phải kiểm soát hoạt động của các cơ bên trái của cơ thể. Bán cầu não trái kiểm soát hoạt động của các cơ bên phải của cơ thể.
2. Tiểu não: Tiểu não nằm dưới não và ở phía sau của não bộ. Tiểu não kiểm soát sự cân bằng và các hoạt động phức tạp như đi và nói chuyện.
3. Thân não: Thân não kết nối não và tuỷ sống. Thân não kiểm soát cảm giác đói và khát. Thân não còn kiểm soát nhịp thở, thân nhiệt, huyết áp, và các chức năng cơ bản khác của cơ thể.
4 Triệu chứng của u não?
Triệu chứng của u não tuỳ thuộc kích thước, typ khối u, và vị trí của nó. Triệu chứng xuất hiện khi khối u chèn ép lên thần kinh hay những vùng riêng biệt của não bộ. Triệu chứng còn có thể do não bị sưng phù lên hoặc do dịch tiết tích luỹ nội sọ. Những triệu chứng thường gặp nhất của u não là:
- Nhức đầu (thường nặng nhất vào buổi sáng)
- Buồn nôn và nôn
- Thay đổi trong giọng nói, thị trường của 2 mắt hoặc thính giác
- Khó khăn trong giữ thăng bằng và động tác đi lại
- Thay đổi trong tính khí, nhân cách, hoặc khả năng tập trung
- Rối loạn trí nhớ, rối loạn giấc ngủ
- Giật cơ hoặc vặn cơ (động kinh)
- Tê hoặc châm chích tay chân Các triệu chứng này không đặc hiệu cho u não. Một số bệnh khác cũng có thể gây ra các triệu chứng tương tự. Khi có các triệu chứng kể trên thì nên đi khám bệnh càng sớm càng tốt.
5. khối u lành tính và ác tính
Nếu các tế bào trong khối u là tế bào bình thường, nó được coi là lành tính. Khối u này sẽ không xâm nhập các mô lân cận hoặc lan rộng đến các khu vực khác của cơ thể (di căn). Khối u lành tính cũng không có gì đáng ngại trừ khi nó bấm vào các mô lân cận, dây thần kinh hoặc mạch máu và gây tổn thương, đặc biệt nếu như u lành xuất hiện ở các vị trí như não và ảnh hưởng đến cấu trúc trong hộp sọ. Nó có thể bấm vào các cơ quan quan trọng.
Khối u lành tính đôi khi có thể phát triển rất lớn, và cần loại bỏ bằng phẫu thuật. Tuy nhiên, khối u này thường có ranh giới rõ ràng nên dễ loại bỏ triệt để, ít tái phát. Trong một số trường hợp, u có thể tái phát, nhưng chỉ tái phát tại vị trí ban đầu.
Có nhiều người lo lắng rằng, liệu khối u lành tính có thể trở thành ác tính không. Bác sĩ bác sĩ Michael – Khoa Ung bướu, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc cho biết: Khối u lành tính thường không thể biến thành ác tính, trừ trường hợp như polyp u tuyến đại tràng được coi là tiền ung thư của ung thư đại trực tràng, có khả năng biến đổi thành ác tính. Đó chính là lý do vì sao cần loại bỏ trong quá trình nội soi để ngăn chặn nó tiến triển thành ung thư.
Khối u ác tính là gì?
Khối u ác tính hay còn được gọi là ung thư, có tốc độ phát triển rất nhanh, và có khả năng xâm nhập, lây lan sang các mô lân cận và các cơ quan xa (di căn) thông qua hệ thống máu và hạch bạch huyết. Ung thư có thể xảy ra bất cứ nơi nào trong cơ thể bao gồm vú, ruột, phổi, cơ quan sinh sản, máu và da. Vì khối u ác tính có thể lây lan nhanh chóng nên điều trị triệt để rất khó khăn, tỷ lệ tái phát cao nếu như phát hiện muộn. Không những vậy, điều trị nếu không kịp thời có thể nguy hiểm đến tính mạng người bệnh. Khối u ác tính là nguyên nhân gây tử vong cao thứ 2 sau bệnh tim mạch, trên toàn thế giới
6. u não lành tính
U lành tính là gì?
Khối u lành tính là các tăng trưởng không phải ung thư trong cơ thể. Không giống như các khối u ung thư (ác tính), chúng không lây lan (di căn) đến các bộ phận khác của cơ thể.
Các khối u lành tính có thể hình thành ở bất cứ đâu. Nếu phát hiện một khối u có thể cảm nhận từ bên ngoài, bạn có thể cho rằng đó là ung thư. Tuy nhiên, đa phần các khối u trên cơ thể là lành tính.
U lành tính là tình trạng cực kỳ phổ biến và có thể xảy ra ở bất kỳ ai.
Các dạng của u lành tính
Thực tế có rất nhiều khối u lành tính phát triển trong cơ thể. Các khối u được phân loại theo nơi chúng phát triển, bao gồm:
• U tuyến (adenoma): hình thành trong lớp mô mỏng bao gồm các tuyến, cơ quan và cấu trúc bên trong. Ví dụ như polyp hình thành trong ruột kết hoặc tăng trưởng ở gan. • Lipoma: phát triển từ tế bào mỡ. Lipoma là loại phổ biến nhất của khối u lành tính. Chúng thường xuất hiện ở sau cánh tay hoặc cổ. Chúng thường mềm và tròn, có thể di chuyển nhẹ dưới da khi chạm vào. • U cơ: phát triển từ cơ hoặc trong thành mạch máu. Chúng cũng có thể phát triển trong cơ trơn, giống như loại có ở tử cung hoặc dạ dày. • U sắc tố lành tính, còn được gọi là nốt ruồi: đây là những tăng trưởng không phải ung thư trên da. • U xơ tử cung: có thể phát triển trong mô xơ của bất kỳ cơ quan nào, thường là tử cung.
Trong nhiều trường hợp, bác sĩ sẽ theo dõi khối u lành tính. Một số loại u lành tính có thể gây ra các vấn đề khác, chẳng hạn như u xơ tử cung có thể gây đau vùng chậu và chảy máu bất thường; một số khối u bên trong có thể hạn chế mạch máu hoặc gây đau khi chèn ép dây thần kinh.
Bất cứ ai cũng có thể phát triển một khối u lành tính, bao gồm cả trẻ em, mặc dù người lớn có nhiều khả năng bị tình trạng này hơn.
Triệu chứng u lành tính
Những dấu hiệu và triệu chứng u lành tính là gì?
Không phải tất cả các khối u, ác tính hoặc lành tính, đều có triệu chứng.
Tùy thuộc vào vị trí của khối u, nhiều triệu chứng có thể liên quan đến chức năng của các cơ quan quan trọng hoặc các giác quan. Ví dụ như nếu có khối u não lành tính, bạn có thể bị đau đầu, rối loạn thị lực và giảm trí nhớ.
Nếu khối u gần da hoặc trong vùng mô mềm như bụng, bạn có thể cảm nhận được nó khi chạm vào.
Tùy thuộc vào vị trí, các triệu chứng của khối u lành tính bao gồm:
• Ớn lạnh • Khó chịu hoặc đau • Mệt mỏi • Sốt • Ăn mất ngon • Đổ mồ hôi đêm • Giảm cân
Các khối u lành tính đủ lớn để phát hiện, đặc biệt nếu chúng gần với da. Tuy nhiên, hầu hết các khối u lành tính không lớn đến mức gây khó chịu hoặc đau.
Nếu bạn có bất kỳ dấu hiệu hoặc triệu chứng nêu trên . Cơ địa mỗi người là khác nhau, vì vậy hãy hỏi ý kiến bác sĩ để lựa chọn được phương án thích hợp nhất.
Nguyên nhân nào gây ra u lành tính?
Nguyên nhân chính xác gây ra khối u lành tính vẫn chưa rõ. Khối u xuất hiện khi các tế bào trong cơ thể phân chia và phát triển với tốc độ quá mức. Thông thường, cơ thể có thể cân bằng sự phát triển và phân chia tế bào. Khi các tế bào cũ hoặc chết, chúng sẽ tự động được thay thế bằng các tế bào khỏe mạnh mới. Trong trường hợp của khối u, tế bào chết vẫn còn và hình thành khối u.
Các tế bào ung thư phát triển theo cách tương tự. Tuy nhiên, không giống như các tế bào trong các khối u lành tính, các tế bào ung thư có thể xâm nhập các mô lân cận và lan sang các bộ phận khác của cơ thể.
Chẩn đoán và điều trị u lành tính
U lành tính là gì?
Khối u lành tính là các tăng trưởng không phải ung thư trong cơ thể. Không giống như các khối u ung thư (ác tính), chúng không lây lan (di căn) đến các bộ phận khác của cơ thể.
Các khối u lành tính có thể hình thành ở bất cứ đâu. Nếu phát hiện một khối u có thể cảm nhận từ bên ngoài, bạn có thể cho rằng đó là ung thư. Tuy nhiên, đa phần các khối u trên cơ thể là lành tính.
U lành tính là tình trạng cực kỳ phổ biến và có thể xảy ra ở bất kỳ ai.
Các dạng của u lành tính
Thực tế có rất nhiều khối u lành tính phát triển trong cơ thể. Các khối u được phân loại theo nơi chúng phát triển, bao gồm:
• U tuyến (adenoma): hình thành trong lớp mô mỏng bao gồm các tuyến, cơ quan và cấu trúc bên trong. Ví dụ như polyp hình thành trong ruột kết hoặc tăng trưởng ở gan. • Lipoma: phát triển từ tế bào mỡ. Lipoma là loại phổ biến nhất của khối u lành tính. Chúng thường xuất hiện ở sau cánh tay hoặc cổ. Chúng thường mềm và tròn, có thể di chuyển nhẹ dưới da khi chạm vào. • U cơ: phát triển từ cơ hoặc trong thành mạch máu. Chúng cũng có thể phát triển trong cơ trơn, giống như loại có ở tử cung hoặc dạ dày. • U sắc tố lành tính, còn được gọi là nốt ruồi: đây là những tăng trưởng không phải ung thư trên da. • U xơ tử cung: có thể phát triển trong mô xơ của bất kỳ cơ quan nào, thường là tử cung.
Trong nhiều trường hợp, bác sĩ sẽ theo dõi khối u lành tính. Một số loại u lành tính có thể gây ra các vấn đề khác, chẳng hạn như u xơ tử cung có thể gây đau vùng chậu và chảy máu bất thường; một số khối u bên trong có thể hạn chế mạch máu hoặc gây đau khi chèn ép dây thần kinh.
Bất cứ ai cũng có thể phát triển một khối u lành tính, bao gồm cả trẻ em, mặc dù người lớn có nhiều khả năng bị tình trạng này hơn.
Những kỹ thuật y tế nào dùng để chẩn đoán u lành tính?
Các bác sĩ sử dụng nhiều kỹ thuật để chẩn đoán các khối u lành tính. Chìa khóa trong chẩn đoán là xác định xem một khối u lành tính hay ác tính. Chỉ các xét nghiệm trong phòng thí nghiệm mới có thể xác định điều này một cách chắc chắn.
Bác sĩ có thể bắt đầu chẩn đoán bằng cách cho bạn khám sức khỏe và tìm hiểu tiền sử bệnh của bạn. Họ cũng sẽ hỏi về các triệu chứng bạn đang gặp phải.
Nhiều khối
u lành tính được xác định bằng các xét nghiệm hình ảnh, bao gồm:
• CT scan • Quét MRI • Chụp nhũ ảnh • Siêu âm • Tia X
Các khối u lành tính thường có đường viền của một túi bảo vệ giúp các bác sĩ chẩn đoán chúng là lành tính. Bác sĩ cũng có thể yêu cầu xét nghiệm máu để kiểm tra sự hiện diện của các dấu hiệu ung thư.
Trong các trường hợp khác, các bác sĩ sẽ lấy sinh thiết khối u để xác định xem nó có lành tính hay ác tính. Sinh thiết sẽ ít xâm lấn hơn tùy thuộc
vào vị trí của khối u. Các khối u ở da dễ dàng loại bỏ và chỉ cần gây tê cục bộ, trong khi các khối u đại tràng cần phải được nội soi đại tràng.
Những phương pháp nào giúp điều trị u lành tính?
Không phải tất cả các khối u lành tính đều cần điều trị. Nếu khối u nhỏ và không gây ra bất kỳ triệu chứng nào. Trong những trường hợp này, việc điều trị có thể nguy hiểm hơn. Một số khối u sẽ không bao giờ cần điều trị.
Nếu bạn không loại bỏ khối u, bác sĩ có thể cho bạn đi kiểm tra định kỳ hoặc quét hình ảnh để đảm bảo rằng khối u không lớn hơn.
Miễn là khối u không gây đau hoặc khó chịu và không thay đổi hoặc đang phát triển, bạn có thể sống với khối u lành tính suốt đời
7. khối u ác tính
U não chiếm khoảng 5,8% các khối u trong cơ thể, thường gặp ở độ tuổi từ 40 đến 60. Chẩn đoán và điều trị u não hiện nay còn gặp rất nhiều khó khăn. Và bệnh u não sống được bao lâu phụ thuộc rất lớn vào việc chúng là u lành tính hay u ác tính và được điều trị như thế nào.
• U não ác tính
- Mang tế bào ung thư;
- Phát triển nhanh, có khả năng xâm lấn nhưng ít khi di căn;
- Có thể làm người bệnh tử vong nhanh chóng
Các triệu chứng nhận biết u não
Trên thực tế, các triệu chứng u não diễn ra khá mờ nhạt và khó nhận biết. Đây là lý do đa số người bệnh đều đến gặp bác sĩ khi bệnh đã chuyển nặng. Quá trình điều trị vì thế mà gặp không ít khó khăn
Một số triệu chứng u não rất thường gặp là nhức đầu nhiều vào sáng sớm, nôn mửa, suy giảm thị giác, mất khả năng tập trung, tính khí thay đổi thất thường. Người bệnh cũng bắt đầu gặp khó khăn trong việc vận động, nhất là những động tác giữ thăng bằng, tê bì chân tay, suy giảm trí nhớ. Tuy nhiên những người gặp phải tình trạng này cũng chưa chắc là bị u não.
Có thể nói, chỉ dựa vào những dấu hiệu trên thì rất khó xác định người bệnh có bị u não hay không, nếu có thì là u lành tính hay ác tính. Vì vậy, cần đến gặp bác sĩ càng sớm càng tốt để được chẩn đoán và định hướng điều trị.
Bệnh u não sống được bao lâu?
Bệnh u não sống được bao lâu là thắc mắc của rất nhiều người bệnh cũng như người thân của họ. Tuy nhiên thật sự rất khó để xác định được chính xác thời gian này.
Với trường hợp u não lành tính, chỉ có một số rất hiếm chuyển sang u ác tính và gây nguy hiểm đến tính mạng của người bệnh. Với u não ác tính, nó sẽ nhanh chóng chuyển sang bệnh ung thư. Các phương pháp điều trị cũng phải hết sức cẩn trọng, tránh làm tổn thương tế bào lành của não. Tuy nhiên bệnh cũng không thể chữa khỏi, chỉ mang tính chất cầm chừng.
Hiện nay, người ta thường sử dụng phương pháp phẫu thuật kết hợp với xạ trị sau phẫu thuật để kéo dài sự sống cho người bệnh. Trước mắt họ có thể sống khá ổn định nhiều năm sau đó.