Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phú Yên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
thông tin không có nguồn kiểm chứng
Dòng 133:
* Phú Yên có gần 30 dân tộc sống chung với nhau. [[Người Chăm|Chăm]], [[Người Ê Đê|Êđê]], [[Người Ba Na|Ba Na]], [[Người Hrê|Hrê]], [[Hoa]], [[Người Ra Glai|Raglai]] là những tộc người đã sống lâu đời trên đất Phú Yên.
* Sau ngày miền Nam được giải phóng, sau khi thành lập [[sông Hinh, Phú Yên|huyện Sông Hinh]] (1986) có những dân tộc từ miền núi [[hướng Bắc|phía Bắc]] di cư vào vùng đất Sông Hinh như [[Người Tày|Tày]], [[Người Nùng|Nùng]], [[Dao]], [[Người Sán Dìu|Sán Dìu]],...
* Tính đến ngày [[1 tháng 4]] năm [[2009]], toàn tỉnh có 9 [[tôn giáo]] khác nhau đạt 54.994 người, nhiều nhất là [[Phật giáo Việt Nam|Phật giáo]] có 36.386 người, tiếp theo là [[Công giáo tại Việt Nam|Công giáo]] có 13.510 người, [[Kháng Cách|đạo Tin Lành]] có 2.928 người, [[đạo Cao Đài]] có 2.006 người, [[Phật giáo Hòa Hảo]] có 113 người. Còn lại các tôn giáo khác như [[Hồi giáo tại Việt Nam|Hồi giáo]] có 20 người, [[Bà La Môn]] có 13 người, [[Tịnh độ cư sĩ Phật hội Việt Nam]] có 10 người và [[Baha'i giáo]] có tám người.<ref name="dstcdtvn">[http://www.gso.gov.vn/Modules/Doc_Download.aspx?DocID=12724 Kết quả toàn bộ Tổng điều tra Dân số và Nhà ở Việt Nam năm 2009], Tổng cục Thống kê Việt Nam.</ref> Hiện tại (2019), Phú Yên là một trong những địa phương có số dân theo đạo Công giáo thưa nhất miền Trung Việt Nam với 48.278 tín hữu, chiếm 5,5% dân số và cũng là địa phương có số dân theo Phật giáo đông đảo nhất miền Trung Việt Nam với hơn 62.000 Phật tử.
 
== Kinh tế ==