Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hanja”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Sửa lỗi chính tả
n Đã lùi lại sửa đổi của 27.73.64.89 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Quy Nhơn Bình Định
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 25:
'''Hanja''' (한자 - ''"Hán tự"'') là tên gọi trong [[tiếng Triều Tiên]] để chỉ [[chữ Hán]].<ref>{{chú thích sách|last=Coulmas|first=Florian|title=The writing systems of the world|year=1991|publisher=Wiley-Blackwell|location=Oxford|isbn=978-0-631-18028-9|page=116|url=http://books.google.com/books?id=VOywmavmZ3UC}}</ref> Đặc biệt hơn, nó chỉ những chữ Hán được vay mượn từ [[tiếng Trung Quốc]] và được sử dụng rộng rãi trong [[tiếng Triều Tiên]] với cách phát âm của người Triều Tiên. ''Hanja-mal (한자말)'' hoặc ''[[Từ Hán-Triều|hanja-eo]]'' (한자어), ''hanmun'' ({{lang|ko|한문}}, {{lang|zh|漢文}}) dùng để chỉ những chữ viết được viết theo [[chữ Hán]], mặc dù "hanja" đôi khi được sử dụng với nghĩa đơn giản hơn để chỉ các khái niệm khác. Vì hanja chưa bao giờ có những cải biến lớn, chúng gần như giống hoàn toàn với [[chữ Hán phồn thể]] và ''[[kyūjitai]]''. Chỉ một số ít hanja được cải biến hoặc hợp nhất với tiếng Triều Tiên. Ngược lại, có nhiều chữ Hán hiện được sử dụng ở Nhật Bản, mà trong tiếng Nhật gọi là ''[[kanji]]'' và Trung Quốc đại lục đã được cải biến cho đơn giản hơn như [[chữ Hán giản thể]].
 
Dù đến thế kỷ 15, bảng chữ cái biểu âm Hangul ra đời nhưng vẫn chưa được phổ biến thực sự rộng rãi một cách chính thức cho đến cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20. Do đó, đến tận khi ấy, phải đọc viết Hanja thành thạo mới thực sự được coi là biết chữ vì phần lớn văn chương sách vở của Hàn Quốc được viết bằng văn viết chữ Hán, dùng Hanja làm văn tự cơ sở. Ngày nay việc biết chữ Hán vẫn rất quan trọng đối với những người muốn đọc và học cổ văn. Học Hanja cũng rất có ích trong việc thông hiểu các từ Hán-Triều. Ngày nay, Hanja không còn được dùng để viết các từ gốc tiếng HánHàn nữa mà được viết bằng Hangul, còn các từ gốc Hán Hanja-eo (한자어, 漢字語) cũng hầu như chỉ viết bằng Hangul nhưng có thể có chú thích thêm bằng ký tự chữ Hán để tránh nhầm lẫn đối với những từ có cùng phát âm.
 
== Lịch sử ==
Dòng 32:
Dù người Hàn Quốc học văn tự chữ Hán để phục vụ học hành khoa cử, tuy nhiên họ cũng dùng chữ Hán để ký âm tiếng Hàn chẳng hạn hyangchal (향찰; 鄕札), gugyeol (구결; 口訣), and idu (이두; 吏讀).
 
Hanja là thứ văn tự duy nhất cho đến khi [[Triều Tiên Thế Tông|vua Sejong]] sáng tạo ra bộ chữ Hangul và thế kỷ 15. Dù sau đó, hầu như giới học giả vẫn chỉ tiếp tục sử dụng chữ Hán. Đến thế kỷ 20, Hangul đã dần thay thế Hanja.
 
== Dạy và học Hanja ==
Ở Nam Hàn chấm dứt dạy Hanja ở cấp tiểu học từ năm 1971, chữ Hanja được dạy ở cấp trung học, trang bị cho học sinh sinh 1800 chữ Hán (trung học cơ sở 900 chữ và trung học phổ thông từ lớp 10 đến lớp 12 thêm 900 chữ). Đến 31 tháng 12 năm 2000 đã thay 44 chữ cũ thành 44 chữ mới.
 
Ở Bắc Hàn, việc bãi bỏ chữ Hán diễn ra nhanh hơn, nhưng số lượng chữ Hán dạy ở cấp tiểu học và trung học ở Bắc Hàn còn lớn hơn con số 1800 ở Nam hàn. Chủ tịch Kim Nhật Thành ban đầu kêu gọi thay thế chữ Hanja từ từ tuy nhiên đến năm 1966 ông lại thay đổi ý kiến. Vậy là các sách giáo khoa có sử dụng Hanja được thiết kế dạy cho học sinh lớp 5 đến lớp 9 1500 chữ, học sinh trung học phổ thông học thêm 500 chữ và học sinh đại học học thêmthếm 1000 chữ, tổng số khoảng 3000 chữ.
 
== Gukja 국자 và Yakja 약자 ==
Người Hàn tự sáng tạo ra một số lượng nhỏ ký tự dựa trên chữ Hán của riêng mình. Chúng được gọi là Quốc tự gukja (국자, 國字). Hầu hết là để ghi chép tên riêng (tên địa danh, tên người). Chẳng hạn 畓 (답; dap; có nghĩa ruộng lúa), 欌 (장; jang, một loại tủ), 乭 (돌; Dol, tên riêng), 㸴 (소; So, họ So), và 怾 (기; Gi, Một tên riêng cổ), 巭 (부 bu), 頉 (탈 tal), 䭏 (편 pyeon), and 哛 (뿐 ppun),椧 (명 myeong)...
 
Sự sáng tạo Gukja cũng tương tự như kokuji (国字) của Nhật Bản (nhưng số lượng Kokuji của Nhật nhiều hơn) hay sự sáng tạo [[chữ Nôm]] của người Việt.
 
Người Hàn cũng giản lược một số chữ Hán và gọi là Lược tự Yakja (약자 略字)