Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Attila”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 22:
 
== Sự nghiệp ==
Trở thành vua của người Hung Nô năm 433<ref>Kingfisher Bách khoa thư lịch sử, Nguyễn Đức Tĩnh và Ngô Minh Châu dịch, Nhà xuất bản thế giới 2016, tr. 82-83</ref>,
Attila cai trị cùng anh là [[Bleda]] (Hán Việt: Bố Lai Đạt. Chữ Hán: 布萊達),. choNăm đến khi[[445]], ông hạ sát Bleda để độc tôn ngôi vị Thiền Vu Hung Nô. Sử gia La Mã [[Priscus]] là người đầu tiên viết về Attila và nhận định rằng ông ăn mặc đặc biệt giản dị và hợp lý.
 
[[Tập tin:Attila-ChroniconPictum.jpg|trái|nhỏ|185px|Thiền Vu Attila ngự trên ngai cao, tranh vẽ vào năm [[1360]] (800 năm sau khi ông mất).]]
Theo Nhà sử học [[Nguyễn Hiến Lê]] trong tác phẩm Sử Trung Quốc, thì vào thời kỳ nhà Hán, người Hung Nô sau khi bị tấn công liên tục từ phía [[Nhà Hán]] đã có sự phân hóa sâu sắc. Nam Hung Nô thì thông hiếu với nhà Hán. Còn Bắc Hung Nô thì bị Đậu Hiến đánh đuổi qua phía Tây và một hậu quả bất ngờ của công trình dẹp Hung Nô đó của nhà Hán là đẩy nạn Hung Nô từ đông qua tây.
 
Bị tướng Đậu Hiến đời vua [[Hán Hòa Đế]] đánh đuổi, Bắc Hung Nô chạy qua phương Tây, xâm chiếm dần dần châu Âu và tới thế kỉ thứ V, một "Thiền vu kiệt hiệt là Attila (A Đề Lạp) phá tan tành đế quốc La Mã, làm cho [[châu Âu]] chìm đắm trong cảnh hắc ám thời Trung Cổ".
 
Trong các chiến dịch của Attila ngoài người Hung Nô còn có sự tham gia của các bộ lạc man tộc khác người Văngđan (Vandales), Ôxtơrôgôt (Ostrogoth), Giêpiđê (Gepider) và Frăng (Franc). Với lực lượng hùng hậu và đặc biệt là sự tinh nhuệ, dũng mãnh, thiện chiến của [[kỵ binh]] Hung Nô, Attila đã tàn phá đế quốc [[Đế quốc Đông La Mã|Đông La Mã]] (443, 447 - 48), Gôlơ (Gaule; 451) và vào năm [[451]], Attila chạm trán với danh tướng La Mã là [[Flavius Aetius]] và vua [[visigoth|người Visigoth]] là [[Theodoric]] trong một [[trận Châlons|trận đánh kịch liệt diễn ra trên cánh đồng Catalaunique]] ở Đông Bắc [[Pháp]]. Trận chiến này có lẽ là bế tắc, hoặc là không quyết định kẻ thắng người thua do chính Flavius Aetius đề xuất, tuy nhiên nó phá vỡ tan nát cái huyền thoại về một ông vua Attila bất khả chiến bại. Ông rất tức giận trước chiến bại không thể đoán trước này, theo lời kể của "Biên niên sử xứ Gaul" (''Chronica Gallica'').<ref name="FranzBäuml21">Franz H. Bäuml, Marianna D. Birnbaum, ''Attila: the man and his image'', trang 21</ref>