Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 74:
|footnote_d = {{Kosovo-note}}
}}
'''Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư''' là [[Nam Tư|nhà nước Nam Tư]] được thành lập trong [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Chiến tranh thế giới lần thứ hai]] và tồn tại cho đến khi bị giải thể vào năm 1992- trong bối cảnh xảy ra [[các cuộc chiến tranh Nam Tư]]. Đây là một [[hệ thống xã hội chủ nghĩa|nhà nước xã hội chủ nghĩa]] và là một liên bang bao gồm sáu nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa: [[Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Bosna và Hercegovina|Bosna và Hercegovina]], [[Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Croatia|Croatia]], [[Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Macedonia|Macedonia]], [[Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Montenegro|Montenegro]], [[Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Serbia|Serbia]], và [[Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Slovenia|Slovenia]]. Ngoài ra, bản thân Serbia có hai tỉnh tự trị là [[Tỉnh tự trị Xã hội chủ nghĩa Vojvodina|Vojvodina]] cùng [[Tỉnh tự trị Xã hội chủ nghĩa Kosovo|Kosovo và Metohija]].
 
Ban đầu, CHLBXHCN Nam Tư dưới sự lãnh đạo của [[Josip Broz Tito]] đã đứng về phía [[khối phía Đông|khối phía đông]] vào lúc bắt đầu [[Chiến tranh Lạnh]], tuy nhiên sau [[chia rẽ Tito-Stalin]] năm 1948 thì liên bang này đã theo đuổi một chính sách [[trung lập (quan hệ quốc tế)|trung lập]], và trở thành một trong những thành viên sáng lập của [[Phong trào không liên kết]]. Sau cái chết của Tito năm 1980, tư tưởng dân tộc chủ nghĩa đã nổi lên vào cuối thập niên 1980 và dẫn đến sự chia rẽ giữa các dân tộc trong các nước cộng hòa thành viên, tiếp theo, các cuộc đàm phán giữa các nước cộng hòa sụp đổ và đến năm 1991, một số quốc gia châu Âu đã công nhận độc lập của một vài nước cộng hòa. Điều này đã khiến cho CHLBXHCN Nam Tư sụp đổ và khởi đầu [[Chiến tranh Nam Tư]].
Dòng 83:
Ngày 6 tháng 4 năm 1941, Nam Tư bị [[cuộc xâm lược Nam Tư|khối Trục xâm lược]], dẫn đầu là [[Đức Quốc xã]]; ngày 17 tháng 4 năm 1941, quốc gia này đã hoàn toàn bị chiếm đóng. Người Nam Tư ngay sau đó đã tiến hành kháng chiến dưới ngọn cờ của hai tổ chức, [[Chetniks|Quân đội Nam Tư tại Tổ quốc]] theo tư tưởng bảo hoàng<ref name="bbc.co.uk">{{chú thích web|url=http://www.bbc.co.uk/history/worldwars/wwtwo/partisan_fighters_01.shtml#two |title=History – World Wars: Partisans: War in the Balkans 1941–1945 |publisher=BBC |accessdate=ngày 12 tháng 8 năm 2011}}</ref> và Quân đội Giải phóng Nhân dân và các Biệt đội [[du kích Nam Tư]]. Chỉ huy tối cao của quân du kích là [[Josip Broz Tito]], và dưới quyền chỉ huy của ông, phong trào đã sớm bắt đầu lập ra các" lãnh thổ được giải phóng", thu hút sự chú ý từ lực lượng chiếm đóng.
 
Không giống như các lực lượng dân quân dân tộc chủ nghĩa khác tại Nam Tư, lực lượng du kích là một phong trào theo tư tưởng liên Nam Tư, thúc đẩy "[[tình huynh đệ và thống nhất]]" giữa các dân tộc Nam Tư, và đại diện cho các yếu tố cộng hòa, cánh tả, và nhân tố xã hội chủ nghĩa trong nền chính trị Nam Tư. Liên minh gồm các chính đảng, phe nhóm, và cá nhân nổi bật, đứng đằng sau phong trào là [[Mặt trận Giải phóng Nhân dân (Nam Tư)|Mặt trận Giải phóng Nhân dân]] (''Jedinstveni narodnooslobodilački front'', JNOF), do [[Đảng Cộng sản Nam Tư]] (KPJ) lãnh đạo.
 
Mặt trận hình thành một thực thể chính trị đại diện, [[Hội đồng chống phát xít của Giải phóng Nhân dân Nam Tư]] (AVNOJ, ''Antifašističko Vijeće Narodnog Oslobođenja Jugoslavije'').<ref name="autogenerated1">Tomasevich, Jozo; ''War and Revolution in Yugoslavia, 1941–1945: Occupation and Collaboration'', Volume 2; Stanford University Press, 2001 ISBN 0-8047-3615-4</ref> AVNOJ tổ chức hội nghị ban đầu ở vùng giải phóng [[Bihać]] vào ngày 26 tháng 11 năm 1942, và đã tuyên bố mình là Hội đồng Thảo luận của Nam Tư (tức quốc hội).<ref name="autogenerated1">Tomasevich, Jozo; ''War and Revolution in Yugoslavia, 1941–1945: Occupation and Collaboration'', Volume 2; Stanford University Press, 2001 ISBN 0-8047-3615-4</ref><ref name="Yugoslavia: a concise history">Benson, Leslie; ''Yugoslavia: a Concise History''; Palgrave Macmillan, 2001 ISBN 0-333-79241-6</ref><ref name="Yugoslavia as history">[[John R. Lampe|Lampe, John R.]]; ''Yugoslavia as History: Twice There Was a Country''; Cambridge University Press, 2000 ISBN 0-521-77401-2</ref>
Dòng 169:
 
===Tan rã và chiến tranh ===
[[Giải tán Nam Tư]]{{chính|Sự tan rã của Nam Tư|các cuộc chiến tranh Nam Tư}}
 
Ý thức hệ và đặc biệt là tinh thần dân tộc chủ nghĩa được nhiều người xem là các nguyên nhân chính dẫn đến [[Giải tán Nam Tư|sự tan rã của Nam Tư]].<ref name="Dejan Jović 2009. p. 19">Dejan Jović. ''Yugoslavia: a state that withered away''. Purdue University Press, 2009. p. 19</ref> Từ thập niên 1970, chế độ cộng sản Nam Tư đã bị phân tách thành một phe dân tộc chủ nghĩa tự do-tản quyền do Croatia và Slovenia lãnh đạo, phe này ủng hộ một liên bang phi tập trung hóa để trao quyền tự chủ lớn hơn cho hai nước cộng hòa này; còn phe dân tộc chủ nghĩa bảo thủ-tập trung hóa do Serbia lãnh đạo và ủng hộ một liên bang tập trung để đảm bảo lợi ích của Serbia và của người Serb trên khắp Nam Tư – do họ là dân tộc lớn nhất trong toàn quốc.<ref>Worldmark Encyclopedia of the Nations: Europe. Gale Group, 2001. Pp. 73.</ref> Từ năm 1967 đến 1972 tại Croatia và kéo theo các cuộc biểu tình ở Kosovo từ 1968 đến 1981, các học thuyết và hành động dân tộc chủ nghĩa đã gây ra căng thẳng sắc tộc, khiến đất nước mất ổn định.<ref name="Dejan Jović 2009. p. 19"/> Sự đàn áp của chế độ cộng sản đối với những người dân tộc chủ nghĩa được cho là đã khiến họ xác định rằng mình phải thay thế chính chủ nghĩa cộng sản và khiến nó [chủ nghĩa dân tộc] trở thành một phong trào bí mật phát triển mạnh mẽ.<ref name="Dejan Jović 2009. p. 21">Dejan Jović. ''Yugoslavia: a state that withered away''. Purdue University Press, 2009. p. 21.</ref> Vào cuối thập niên 1980, giới cầm quyền tại Beograd đã phải đối mặt với một lực lượng phản đối mạnh mẽ từ các cuộc biểu tình lớn của người Serb tại Kosovo và người Montenegro cũng như yêu cầu cải cách chính trị của giới tri thức Serbia và Slovenia.<ref name="Dejan Jović 2009. p. 21"/>
 
Hàng 594 ⟶ 592:
 
==Nghệ thuật==
[[Tập|nhỏ|200px|[[Ivo Andrić]], đoạt [[Giải Nobel Văn học|Giải Nobel văn học]] năm 1961.]]
Một số nhà văn Nam Tư nổi bật nhất đã đạt [[Giải Nobel Văn học|Giải Nobel văn học]] là [[Ivo Andrić]], [[Miroslav Krleža]], [[Meša Selimović]], [[Branko Ćopić]], [[Mak Dizdar]]. Các họa sĩ Nam Tư đáng chú ý bao gồm: [[Đorđe Andrejević Kun]], [[Petar Lubarda]], [[Mersad Berber]], [[Milić od Mačve]] và những người khác. Nhà điêu khắc Nam Tư nổi bật [[Antun Augustinčić]] đã thực hiện một tượng đài trước [[Trụ sở Liên Hiệp Quốc]] tại thành phố [[Thành phố New York|New York]]. Nghệ sĩ dương cầm [[Ivo Pogorelić]] và nghệ sĩ vĩ cầm [[Stefan Milenković]] được ca ngợi trên bình diễn quốc tế khi trình diễn âm nhạc cổ điển, trong khi [[Jakov Gotovac]] là một nhà soạn nhạc và người chỉ huy dàn nhạc nổi bật.