Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Attila”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 34:
[[File:Eugene_Ferdinand_Victor_Delacroix_Attila_fragment.jpg|thumb|right|200px|Tranh vẽ Attla trên lưng [[ngựa]], của [[họa sĩ]] nổi tiếng người Pháp, [[Eugène Delacroix]].]]
 
Bằng các chiến dịch quân sự ở nhiều vùng đất [[châu Âu]], Attila đã gây dựng nên quê hương mới cho người Hung Nô, chiếm đất đai, cướp phá, bắt [[nô lệ]] và tàn sát. Trong các chiến dịch của Attila ngoài người [[Hung Nô]] còn có sự tham gia của các bộ lạc man tộc khác người [[Vandales]], [[Ostrogoth]], [[Gepider]] và [[Frank]]. Với lực lượng hùng hậu và đặc biệt là sự tinh nhuệ, dũng mãnh, thiện chiến của [[kỵ binh]] Hung Nô, Attila đã tàn phá đế quốc [[Đế quốc Đông La Mã|Đông La Mã]] ([[443]], [[447]] - [[448|48]]), tấn công [[Balkan]] và [[Hy Lạp]] ([[447]]-[[450]]), buộc người La Mã phải nộp vàng để cứu thủ đô [[ConstantinopoleConstantinopolis]], chiếm xứ [[Gaule]] (nay là [[Pháp]]). Vào miền Bắc nước [[Ý]] ([[451]]) và năm [[451]], Attila chạm trán với danh tướng [[La Mã]] là [[Flavius Aetius]] và vua [[Visigoth|người Visigoth]] là [[Theodoric]] trong một [[trận Châlons|trận đánh kịch liệt diễn ra trên cánh đồng Catalaunique]] ở Đông Bắc nước [[Pháp]]. Trận chiến này có lẽ là bế tắc, hoặc là không quyết định kẻ thắng người thua do chính [[Flavius Aetius]] đề xuất, tuy nhiên nó phá vỡ tan nát cái huyền thoại về một ông vua Attila bất khả chiến bại. Ông rất tức giận trước chiến bại không thể đoán trước này, theo lời kể của "Biên niên sử xứ Gaul" (''Chronica Gallica'').<ref name="FranzBäuml21">Franz H. Bäuml, Marianna D. Birnbaum, ''Attila: the man and his image'', trang 21</ref>
[[File:Leoattila-Raphael.jpg|thumb|left|200px|Cuộc gặp gỡ giữa Attila và Đức giáo hoàng [[Lêô I]], tranh của danh họa [[Raphael]].]]
[[File:Alessandro_Algardi_Meeting_of_Leo_I_and_Attila_01.jpg|thumb|right|200px|Cuộc gặp gỡ giữa Attila và Giáo hoàng Lêô I, điêu khắc bởi [[Alessandro Algardi]] thế kỷ XVII.]]
 
Chiến bại thảm hại tại [[Trận Châlons|Chalons]] là một đòn giáng sấm sét vào tinh thần toàn quân Hung Nô Thất bại này buộc ông phải lui binh về [[Hungary]] củng cố lực lượng và năm [[452]], ông lại xuất binh lại đánh sang đánh Bắc [[Ý]]. Sau một vài thắng lợi ban đầu như cuộc tấn công thành [[Aquileia]] của người [[La Mã]], đội quân Hung Nô của [[Attila]] không chỉ chiếm thành phố thương mại trên biển [[Adriatic]] vốn được xem là bất khả xâm phạm, mà họ còn tàn phá [[Milano]], [[Ticinum]] (sau này là [[Pavia]]), [[Verona]], [[Mantova]] thậm chí còn kéo quân đến tận [[Rome]]. Hoàng đế La Mã [[Valentinianus III]] tháo chạy, chủ riêng Giáo hoàng [[Lêô I]] trụ lại. [[Giáo hoàng]] đã gặp gỡ Attila và một cuộc đàm phán diễn ra, đây được coi là một trong những cuộc gặp gỡ nổi tiếng trong lịch sử và trở thành đề tài cho nghệ thuật văn học sau này,mặc dù không ai rõ nội dung cuộc gặp gỡ này, chỉ biết rằng ngay sau đó thì Attila cho rút quân, cuộc xâm lược này coi như thất bại<ref name="FranzBäuml21"/><ref>Những nhà chinh phạt lừng danh, Kész Barnabás, Nhà xuất bản Văn học 2016</ref>. Dưới thời Attila, liên minh các bộ lạc [[Hung Nô]] đạt tới giai đoạn cực thịnh, sau khi Attila chết (453) liên minh này đã tan rã.
 
== Cái chết ==