Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vệ tinh tự nhiên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Đã lùi lại sửa đổi 54729180 của DangTungDuong (thảo luận) biết cái l gì về thiên văn mà sửa
Thẻ: Lùi sửa
Dòng 1:
{{about|:'''Bài này viết về vệ tinh tự nhiên|, còn có tên gọi là mặt trăng. Về vệ tinh tự nhiên của [[Trái Đất]]|, xem [[Mặt Trăng|]]. Về khái niệm vệ tinh nói chung|, xem [[Vệ tinh}}]]'''
 
[[Tập tin:Moons of solar system-en.svg|thumb|upright=1.6|Vệ tinh của các [[hành tinh]] trong [[hệ Mặt Trời]] so với [[Trái Đất]]]]
Một '''[[vệ tinh]] tự nhiên''' (hay '''vệ tinh thiên nhiên''', hay còn gọi là '''mặt trăng''' khi không viết hoa), có thể là bất kỳ một [[vật thể]] tự nhiên nào quay quanh một [[hành tinh]] hay [[tiểu hành tinh]]. Thuật ngữ ''vệ tinh tự nhiên'' cũng có thể được dùng để chỉ một hành tinh quay quanh một ngôi sao, như trong trường hợp Trái Đất và Mặt Trời.
 
Trong [[hệ Mặt Trời]], có khoảng 240 vệ tinh tự nhiên đã được biết tới bao gồm 155 quay quanh các hành tinh truyền thống (sáu hành tinh, vì sao Thủy và sao Kim không có vệ tinh tự nhiên) và <big>[[80]]</big> quay quanh các [[hành tinh lùn]], và có lẽ rất nhiều các vật thể khác quay xung quanh các hành tinh hay các ngôi sao khác.
 
[[Sao Thủy|Sao Thuỷ]] và [[Sao Kim]] hoàn toàn không có vệ tinh tự nhiên. [[Trái Đất]] có một vệ tinh tự nhiên lớn, là [[Mặt Trăng]]. [[Sao Hỏa|Sao Hoả]] có hai mặt trăng nhỏ là [[Phobos (vệ tinh)|Phobos]] và [[Deimos (vệ tinh)|Deimos]]. Các [[hành tinh khí khổng lồ]] có những hệ mặt trăng rộng, gồm nửa tá mặt trăng cỡ Mặt Trăng của Trái Đất chúng ta. [[Sao Diêm Vương]] có ít nhất ba vệ tinh, gồm cả một vệ tinh đồng hành lớn được gọi là [[Charon (vệ tinh)|Charon]]. Hệ Sao Diêm Vương - Charon và một số hệ [[hành tinh lùn]] thỉnh thoảng được coi là những [[hành tinh đôi]]. Mặt Trăng của Trái Đất là vệ tinh đầu tiên con người đặt chân tới vào năm 1969.
 
== '''''Nguồn gốc '''''==
Đa số các vệ tinh tự nhiên có lẽ đã được tạo nên từ cùng vùng sụp đổ của [[đĩa tiền hành tinh]]. Tuy nhiên, có nhiều ngoại lệ và khác biệt từng được biết tới hay từng được đưa ra trong các lý thuyết. Nhiều vệ tinh tự nhiên được cho là những tiểu hành tinh bị bắt giữ; những vệ tinh tự nhiên khác có thể là những mảnh của những vệ tinh tự nhiên lớn bị vỡ ra bởi va chạm, hay (trong trường hợp Mặt Trăng của Trái Đất) có thể là một phần của chính hành tinh bị bắn vào quỹ đạo bởi một vụ va chạm lớn. Bởi vì đa số các mặt trăng chỉ được biết tới qua một số quan sát bởi các [[tàu vũ trụ thăm dò không người lái]] hay các [[kính viễn vọng]], nên đa số các lý thuyết về nguồn gốc của chúng hiện vẫn còn chưa chắc chắn.
 
Hàng 282 ⟶ 283:
 
==Tham khảo==
{{tham khảo|3}}
== Liên kết ngoài ==
{{thể loại Commons|Natural satellites}}
<!--=== Sao Mộc ===
* [http://web.archive.org/20021016114810/www.ifa.hawaii.edu/~sheppard/satellites/jupsatdata.html Data on Jupiter's satellites]
* [http://web.archive.org/20010204123600/www.ifa.hawaii.edu/faculty/jewitt/jmoons/jmoons.html Jupiter's new moons (discovered in 2000)]
Hàng 305 ⟶ 306:
* [http://ssd.jpl.nasa.gov JPL's Solar System Dynamics page]
* [http://www.space.com/scienceastronomy/planet_photo_040910.html Moon of an Object? First Photo of Satellite Beyond the Solar System]
* [http://planetarynames.wr.usgs.gov/append7.html USGS list of named moons]--!>
{{Kiểm soát tính nhất quán}}
{{Thiên thể ngoài Sao Hải Vương}}
Hàng 319 ⟶ 320:
[[Thể loại:Hệ hành tinh]]
[[Thể loại:Thuật ngữ thiên văn học]]
 
[[ru:Спутники в Солнечной системе]]
__CHỈ_MỤC__