Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đại học Harvard”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Krachen (thảo luận | đóng góp)
Dòng 160:
Năm [[1893]], sách hướng dẫn của Baedeker gọi Harvard là "học viện lâu đời nhất, giàu nhất, và nổi tiếng nhất ở Mỹ." Hai chi tiết đầu đến nay vẫn còn chính xác; nhưng chi tiết thứ ba thì đang bị tranh cãi.<ref>{{chú thích sách | last = Baedeker | first = Karl | authorlink = | coauthors = | year = 1971 | origyear = 1893 | title = The United States, with an Excursion into Mexico: A Handbook for Travellers | publisher = Da Capo Press | location = New York | id = ISBN 0-306-71341-1}}, p. 83. (Facsimile reprint of original, published in Leipzig and New York)</ref> Đến năm 2007, Harvard vẫn đứng đầu trong tất cả bảng xếp hạng các viện đại học trên thế giới của ''THES-QS University Rankings'',<ref>[http://www.topmba.com/fileadmin/pdfs/2007_Top_200_Compact.pdf] — A 2008 ranking from the ''[[THES - QS]]'' of the world’s research universities.</ref> và ''Academic Ranking of World Universities''. Năm 2007, tờ ''U.S. News & World Report'' cũng xếp Harvard đầu bảng "các viện đại học trong nước".<ref>US News and World Report. (2006). [http://www.usnews.com/usnews/edu/college/rankings/brief/t1natudoc_brief.php National Universities: Top Schools].</ref>
 
Tuy nhiên, Harvard cũng là mục tiêu của không ít chỉ trích, bị phê phán về tình trạng "lạm phát điểm số" giống các cơ sở giáo dục đại học khác.<ref name=ColumbiaSpectator>Rosane, O. (2006). [http://www.columbiaspectator.com/vnews/display.v/ART/2006/03/20/441e68d04bbff College Administrators Take On Inflated Grade Averages]. ''Columbia Spectator'', ngày 20 tháng 3 năm 2006.</ref> Sau những chỉ trích từ các phương tiện truyền thông, Harvard hạn chế hạng danh dự từ 90% trong năm 2004 xuống còn 60% năm 2005, và tỏ ra chọn lọc hơn khi đượcchỉ ban tặng các danh hiệu danh dự "John Harvard Scholar" cho nhóm 5% sinh viên đứng đầu lớp và "Harvard College Scholar" cho nhóm 5% kế cận – với điểm trung bình tối thiểu là 3.8.<ref>No author given. (2003). [http://www.harvardmagazine.com/on-line/0103128.html Brevia]. [[Harvard Magazine]], January-February 2003.</ref><ref>Milzoff, R. M., Paley, A. R., & Reed, B. J. (2001). [http://web.archive.org/web/20050204131059/http://www.thecrimson.com/fmarchives/fm_03_01_2001/article4A.html Grade Inflation is Real]. ''Fifteen Minutes'' ngày 1 tháng 3 năm 2001.</ref><ref>Bombardieri, M. & Schweitzer, S. (2006). "At Harvard, more concern for top grades." ''The Boston Globe'', ngày 12 tháng 2 năm 2006. p. B3 (Benedict Gross quotes, 23.7% A/25% A- figures, characterized as an "all-time high.").</ref><ref>[[Associated Press]]. (2004). [http://www.usatoday.com/news/education/2004-04-26-princeton-grades_x.htm Princeton becomes first to formally combat grade inflation]. [[USA Today]], ngày 26 tháng 4 năm 2004.</ref> Quỹ Carnegie Thúc đẩy Hoạt động Giảng dạy, tờ ''[[The New York Times]]'', và một số sinh viên lên tiếng chỉ trích Harvard đã phụ thuộc vào các trợ giảng trong một số môn học trong chương trình cử nhân; theo họ, điều này sẽ ảnh hưởng xấu đến chất lượng đào tạo.<ref>Hicks, D. L. (2002). [http://query.nytimes.com/gst/fullpage.html?res=9803E5D71130F933A1575AC0A9649C8B63 Should Our Colleges Be Ranked?]. Letter to [''[[The New York Times]]'', ngày 20 tháng 9 năm 2002.</ref><ref>Merrow, J. (2004). [http://www.carnegiefoundation.org/perspectives/perspectives2004.June.htm Grade Inflation: It's Not Just an Issue for the Ivy League]. ''Carnegie Perspectives'', [[The Carnegie Foundation for the Advancement of Teaching]].</ref> Một bài viết đăng trên tờ New York Times cho thấy tình trạng này cũng phổ biến tại một số viện đại học thuộc [[Liên đoàn Ivy]].
 
Tờ ''Globe'' cho đăng kết quả khảo sát của Consortium on Financing Higher Education (COFHE) đối với 31 viện đại học hàng đầu,<ref name=HeraldStudentLife>Bombardieri, M. (2005). [http://www.boston.com/news/education/higher/articles/2005/03/29/student_life_at_harvard_lags_peer_schools_poll_finds/ Student life at Harvard lags peer schools, poll finds]. ''The Boston Globe'', ngày 29 tháng 3 năm 2005.</ref> trình bày những vấn đề như tính sẵn sàng của ban giảng huấn, chất lượng giảng dạy, chất lượng tham vấn, đời sống xã hội ở trường học, và tình cảm cộng đồng kể từ năm 1994. Tờ ''Harvard Crimson'' cũng đưa ra những phê phán tương tự.<ref>Adams, W. L., Feinstein, B., Schneider, A. P., Thompson, A. H., & and Wasserstein, S. A. (2003). [http://www.thecrimson.com/article.aspx?ref=350153 The Cult of Yale]. The Harvard Crimson, ngày 20 tháng 11 năm 2003.</ref><ref>Feinstein, B., Schneider, A. P., Thompson, A. H., & Wasserstein, S. A. (2003). [http://www.thecrimson.com/article.aspx?ref=350154 The Cult of Yale, Part II]. ''The Harvard Crimson'', ngày 20 tháng 11 năm 2003.</ref> Theo trích dẫn của ''Harvard Crimson'', Hiệu trưởng Trường Đại học Harvard là Benedict Gross tỏ ra quan tâm đến các vấn đề COFHE đã nêu, và hứa sẽ cải thiện tình hình.<ref>Ho, M. W. & Rogers, J. P. (2005). [http://www.thecrimson.com/article.aspx?ref=506758 Harvard Students Less Satisfied Than Peers With Undergraduate Experience, Survey Finds]. ''The Harvard Crimson'', ngày 31 tháng 3 năm 2005.</ref> Cựu viện trưởng Viện Đại học Harvard là Larry Summer nhận xét, "Tôi nghĩ vấn đề quan trọng duy nhất là mối quan hệ giữa ban giảng huấn và sinh viên, chúng ta đã để quá nhiều sinh viên cao học tham gia giảng dạy. Các lớp học quá đông đến nỗi giảng viên không biết tên sinh viên. Ít người có cơ hội trải nghiệm phương pháp học tập tích cực như vào phòng thí nghiệm, thảo luận trong lớp, đối thoại tại các hội nghị chuyên đề, hoặc làm việc theo nhóm trong văn khố."<ref>[http://web.archive.org/web/20060720090952/www.cnn.com/2006/EDUCATION/06/29/harvard.summers.ap/index.html Summers talks of legacy, need for change at Harvard] - [[CNN]] 29-06-2006</ref>