Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến dịch Lam Sơn 719”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Krachen (thảo luận | đóng góp)
Krachen (thảo luận | đóng góp)
Dòng 235:
===Với kỹ thuật quân sự thế giới===
 
Trước đây, chiến thuật "[[trực thăng vận]]" đã tỏ ra có nhược điểm, nhưng đến nay nhược điểm mới thể hiện trong trận đánh lớn danh tiếng. Lúc này đang có mâu thuẫn về xu hướng hiện đại hóa kỹ thuật quân sự, người ta đang tranh cãi [[xe tăng]] hay trực thăng vũ trang sẽ là chủ lực trên chiến trường. Chiến dịch đường 9 Nam Lào được giới khoa học quân sự nghiên cứu kỹ càng. Quân Việt Nam trong chiến dịch này chỉ có các loại vũ khí phòng không giá rẻ như súng máy và pháo cao xạ cỡ nhỏ, không có máy bay và [[tên lửa phòng không]] yểm trợ, vậy mà họ vẫn gây ra thiệt hại nặng nề củacho lực lượng trực thăng Mỹ. trongĐiều chiến dịch nàyđó chứng tỏ vị trí của trực thăng vũ trang chỉ là yểm trợ cơ động chứ không thể thay thế xe tăng - xe thiết giáp. Tờ ''Người quan sát mới'' (Pháp) ngày 29/3/1971 bình luận: ''"Ý nghĩa sâu sắc của cuộc hành quân Lam Sơn 719 là chỉ ra thất bại lớn đầu tiên của loại máy móc từ trước đến nay vẫn được giới quân sự Mỹ dương dương tự đắc trong cuộc chiến tranh ở Miền Nam Việt Nam – đó là máy bay lên thẳng"''.
 
Ngày nay, trực thăng vũ trang chỉ được sử dụng ở tiền tuyến là kiểu máy bay chở ít người, bọc giáp tốt, chống tăng tốt, gọi là "trực thăng tấn công". NhữngCòn những loại có vỏ giáp mỏng và vũ trang yếu, có khả năng chở người và hàng hóa thì được lùi về tuyến sau để tham gia vận tải là chính. Ngày nay trực thăng không còn được sử dụng trong vai trò như như xe bọc thép chở quân đến tiền tuyến ([[Xe chiến đấu bộ binh|IFV]]).
 
Cũng như vậy, chiến dịch làm nổi nên vấn đề tồn tại từ lâu trong nghệ thuật [[pháo binh]],. pháoPháo tự hành 175 mm tự hành nòng dài tầm xa ([[M107]]). Pháocủa Mỹ được sơnhọ mệnh dòngdanh chữ "vua chiến trường" trên nòng do tầm bắn xa và sức công phá rất mạnh,. nhưngNhưng khi tham chiến thì một loạt các nhược điểm lộ rõ: xe không có vỏ bọc thép khibảo chiếnvệ pháo đấuthủ, cồng kềnh không tiện cho việc cơ động-trú ẩn, tốc độ bắn chậm do không có máy nạp đạn, lại kém chính xác do tính toán và định vị ngày đó yếu. Do vậy khi đấu pháo, M107 không chống lại được kiểu pháo xe kéo [[Pháo 130mm M46|M-46 130mm]] dù có tầm bắn xa và sức công phá của đạn mạnh hơn. Ngày nay pháo này không còn được Hoa Kỳ sử dụng, được coi như phát triển chưa hoàn chỉnh.
 
===Tổn thất===