Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhà Tây Sơn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Duongqua56 (thảo luận | đóng góp)
Dòng 193:
Quân Tây Sơn khi tấn công vào [[Cù lao Phố]] thì gặp phải sự chống đối mạnh của quân Hòa Nghĩa ([[người Hoa]]) ủng hộ [[Gia Long|Nguyễn Ánh]] tại đây khiến cho một thân tướng là Đô đốc [[Phạm Ngạn]] tử trận, binh lính thương vong nhiều, [[Nguyễn Nhạc]] nghe tin rất đau xót (''[[Đại Nam thực lục]]'' viết: ''"...Nguyễn Nhạc nghe tin Ngạn chết, đau như mất hai tay"''), ông cho rằng đạo quân Hòa Nghĩa toàn là [[nhà Thanh|quân Thanh]] trá hình, rồi nổi giận ra lệnh phá nát khu người Hoa ở Gia Định để trả thù.<ref>{{harvnb|Tạ Chí Đại Trường|1973|pp=111}}.</ref><ref>{{harvnb|Phan Khoang|2001|pp=522-523}}.</ref>
 
Sách ''Lịch sử Gia Định – Sài Gòn trước 1802'' dẫn lại từ ''[[Gia Định thành thông chí]]'' của [[Trịnh Hoài Đức]], một viên quan người Hoa của [[nhà Nguyễn]] năm 1820, đã mô tả cuộc tấn công [[người Hoa]] ở Gia Định do [[Nguyễn Nhạc]] chỉ huy năm [[1782]]<ref>Đỗ Mộng Khương; Nguyễn Ngọc Tỉnh & Đào Duy Anh (1964), tại Viện Sử học Việt Nam, Gia Định thành thông chí, Hà Nội: Nhà Xuất bản Giáo dục (xuất bản tháng 12 năm 1998), tr. 9.</ref>, ghi lại việc quân Tây Sơn làmtấn trongcông nhữngkhu lầnngười nam tiếnHoa:
 
:"Năm [[1776]] khi mới tiến vào [[Gia Định]] thì quân Tây Sơn đã tàn phá [[Cù lao Phố]], một vùng [[thương mại]] sầm uất bậc nhất xứ [[Đàng Trong]]. Họ dỡ phòng ốc [[Gạch nung|gạch]], [[ngói]] đem hết về [[Quy Nhơn]] khiến dân cư bỏ chạy lưu tán khắp nơi. Năm [[1778]] khi chúa Nguyễn đã giành lại được [[Cù lao Phố]] thì kiểm điểm lại, dân cư còn chưa tới 1% lúc trước".<ref>Lịch sử Gia Định-Sài Gòn trước 1802-Cao Tự Thanh-Nhà Xuất bản Tổng Hợp [[Thành phố Hồ Chí Minh]] p. 101 2/2007.</ref>