Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Học tập cải tạo tại Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Rotire (thảo luận | đóng góp)
Rotire (thảo luận | đóng góp)
Dòng 107:
{{cquote|''"Sau giải phóng, tôi đi học tập cải tạo và hiện sống với gia đình ở thành phố Hồ Chí Minh. Không có ai cản trở gì đến cuộc sống của chúng tôi. Chúng tôi có tới 12 người con, hiện các con tôi đã lập gia đình, có con cháu và các cháu cùng sống với chúng tôi. Các con tôi tuy làm những công việc khác nhau, nhưng đủ sống, có cháu còn khá giả. Các con và cháu tôi đều được đi học, gia đình tôi sống hòa thuận, vui vẻ, quan hệ tốt với khu phố, được tặng không ít bằng khen, giấy khen vì những thành tích khác nhau. Tôi và vợ vẫn qua lại bên Hoa Kỳ chơi, không hề bị cấm đoán. Sắp tới, chúng tôi lại sang Hoa Kỳ thăm người nhà. Năm 2004, tôi được mời tham gia công tác Mặt trận, là Ủy viên Ủy ban Mặt trận Tổ quốc thành phố Hồ Chí Minh. Tôi vẫn thường xuyên được mời tới tham dự các cuộc gặp mặt với các vị lãnh đạo cao cấp của Quốc hội, Nhà nước, Mặt trận, đoàn thể và luôn nhận được sự thăm hỏi, động viên của các cấp chính quyền. Gia đình tôi theo đạo Tin lành, chúng tôi được tự do đi lễ nhà thờ, không bị ai bắt bớ, cấm đoán, cấm giảng đạo".''<ref>http://www.tienphong.vn/xa-hoi/ong-nguyen-huu-co-su-sup-do-cua-chinh-quyen-sai-gon-cu-la-tat-yeu-7490.tpo</ref>}}
 
==SauThời Đổikỳ mớiĐổi 1986Mới==
Cải tạo lao động được duy trì sau thời kỳ [[Đổi mới]] là một cách kỷ luật giam giữ những đối tượng phạm tội [[hình sự]], [[tệ nạn xã hội]], bị kết án chống lại nhà nước CHXHCN Việt Nam. Ngoài ra, còn có hình thức "cải tạo không giam giữ" (người cải tạo được sống tại địa phương, không phải vào trại cải tạo) cho những tội phạm hình sự nhưng ít nghiêm trọng như gây rối trật tự công cộng, buôn lậu quy mô nhỏ, trộm cắp tài sản có giá trị thấp...
 
Bà [[Bùi Thị Minh Hằng]] đã bị Chủ tịch UBND TP Hà Nội ra quyết định đưa vào cơ sở giáo dục Thanh Hà (Vĩnh Phúc) từ ngày 28-11-2011 cho tới 28.04.2012 sau khi cho rằng bà này đã lợi dụng quyền tự do, dân chủ của công dân để gây rối trật tự công cộng trong lúc xuống đường tham gia biểu tình về vấn đề tranh chấp chủ quyền giữa Việt Nam-Trung Quốc.<ref>[http://www.ktdt.vn/phap-luat/dieu-tra-vu-viec/2012/04/81016735/bui-thi-minh-hang-su-that-ve-mot-nhan-vat-dang-bi-loi-dung/ Bùi Thị Minh Hằng - Sự thật về một nhân vật đang bị lợi dụng]</ref><ref>[http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2012/05/120520_buihang_hanoi_lawsuit.shtml Bà Bùi Hằng kiện lãnh đạo Hà Nội] BBC, 20.05.2012</ref>.<ref>{{Chú thích web | url = https://www.hrw.org/vi/news/2014/08/24/254945 | tiêu đề = Việt Nam: Các nhà hoạt động phải ra tòa vì lỗi giao thông ngụy tạo | tác giả = | ngày = | ngày truy cập = 9 tháng 8 năm 2016 | nơi xuất bản = Human Rights Watch | ngôn ngữ = }}</ref>
 
==Tham khảo==
{{tham khảo|2}}