Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Học tập cải tạo tại Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Rotire (thảo luận | đóng góp)
Rotire (thảo luận | đóng góp)
Dòng 37:
::''Những khu trại mà các vị gọi là trại cải tạo, là sự thể hiện cực kỳ nghiêm túc quan điểm nhân quyền của chúng tôi... Những người này, những người đã phạm phải những tội ác tày trời chống lại đất nước, những người mà nếu ở những nước khác, mà chính quý vị ở đây (các nghị sỹ, nhà báo Pháp) ngay sau khi được giải phóng khỏi Đức Quốc xã, biết chuyện gì đã xảy ra (nước Pháp đã xử tử hơn 10.000 người cộng tác với Đức Quốc xã sau khi được quân Đồng Minh giải phóng năm 1945, xem [[Épuration légale]])... Những người này được cho cơ hội trở lại làm một công dân bình thường, tham gia vào cộng đồng cả nước như bao người. Các vị còn đòi hỏi gì nữa?''
 
Ngoài ra có những người không thuộc bốn diện trên nhưng có hoạt động chống phá như [[nhà văn]], [[nhà báo]] và "biệt kích cầm bút" chuyên viết bài chống Nhà nước cũng phải đi học tập cải tạo<ref name=HO/>.Các tội phạm hình sự như trộm cắp, [[ma túy]], [[cướp giật]], [[cướp có vũ trang]], [[hiếp dâm]]... nếu bị bắt cũng phải đưa vào trại. Lao động cải tạo còn áp dụng cho các công dân vi phạm pháp luật, vướng vào [[tệ nạn xã hội]] nói chung, đặc biệt là trong giai đoạn hơn mười năm hậu chiến. Tính từ 30/4/1975 đến hết năm 1975, lực lượng An ninh TP Sài Gòn - Gia Định điều tra làm rõ 5.305/6.959 vụ hình sự, truy quét, triệt xóa nhiều băng, ổ, nhóm trộm cướp chuyên nghiệp khét tiếng. Như băng cướp do Đoàn Đình Hùng (tức Hai Sang) đã gây ra 94 vụ giết người, cướp tài sản.<ref>http://cand.com.vn/Phong-su-tu-lieu/Giu-gin-trat-tu-tri-an-TP-Ho-Chi-Minh-nhung-ngay-dau-sau-giai-phong-258646/</ref>
 
===Cách tiến hành tại miền Nam ===