Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trần Văn Dư”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Trần Văn Dư''' ([[1839]]-[[1885]]), húy: ''Tự Dư'', tên thụy: ''Hoán Nhược'' <ref>Ghi theo Gia phả do con trai ông Dư viết được in trong ''Trần Văn Dư với phong trào Nghĩa hội'' do Nguyễn Q. Thắng biên soạn.</ref>; là quan [[nhà Nguyễn]] và là thủ lĩnh [[Nghĩa hội Quảng Nam]] trong [[phong trào Cần Vương]] tại [[Việt Nam]].
 
==TiểuXuất sửthân==
'''TrầnÔng Vănsinh Dư'''ngày sinhRằm 15 [[tháng mườiMười một|tháng 11]] năm [[Kỷ Hợi]] (31tức [[tháng mười31 hai|tháng 12]] năm [[1839]]), tại làng An Mỹ Tây, huyện Hà Đông, phủ [[Thăng Bình]] (nay là xã Tam An, huyện [[Phú Ninh]]), tỉnh [[Quảng Nam]].
Xuất thân trong một gia đình nhà Nho, năm 19 tuổi ([[1858]]), Trần Văn Dư đỗ [[tú tài]]. Năm [[1868]], ông đỗ [[Hương cống|cửCử nhân]] ân khoa.
 
===Làm quan triều Nguyễn===
Sau khi đỗ [[Hương cống|cửCử nhân]], Trần Văn Dưông được cử làm Sơ khảo trường thi [[Bình Định]]. [[Tháng bảy|Tháng 7]] ([[âm lịch]]) năm [[1873]], triều đình bổ ông chức Hàn lâm viện điển tịch, lãnh Biên tu, sung vào Hành tẩu cơ mật viện.
 
Năm [[Ất Hợi]] ([[1875]]) <ref>Gia phả ghi Trần Văn Dư đỗ [[Tiến sĩ]] năm [[1873]] là lầm, vì năm đó triều Nguyễn không mở khoa [[thi Hội]]. Tra ''Quốc triều đăng khoa lục'', thì thấy ông đỗ [[Tiến sĩ]] khoa [[Ất Hợi]] ([[1875]]).</ref> ông đỗ Đệ tam giáp đồng [[Tiến sĩ]], cùng khoa với [[Hoàng giáp]] [[Phạm Như Xương]], người cùng tỉnh.
 
Đỗ đại khoa, tháng 11 [[âm lịch]] năm đó, ông được bổ chức Hàn lâm viện tu soạn. [[Tháng 5]] (tháng nhuần tính theo [[âm lịch]]) năm [[1876]], ông được cử làm Tri phủ [[Ninh Giang]]. [[Tháng 2]] ([[âm lịch]]) năm [[1879]], điều động ông làm Tri phủ [[Quảng Oai]] (nay thuộc huyện [[Ba Vì (định hướng)|Ba Vì]], [[Hà Nội]]). Ở đây, ông bí mật liên lạc với các sĩ phu yêu nước, hợp tác với lực lượng của [[Hoàng Kế Viêm]] cùng mưu việc đánh [[Đế quốc thực dân Pháp|Pháp]] <ref>Theo Nguyễn Q. Thắng, tr. 73.</ref>.
Dòng 26:
Hưởng ứng dụ Cần Vương, Trần Văn Dư cùng với [[Nguyễn Duy Hiệu]], [[Phan Bá Phiến]], [[Nguyễn Tiểu La|Tiểu La Nguyễn Thành]]...thành lập [[Nghĩa hội Quảng Nam]] do ông làm Thủ hội.
[[Tháng bảy|Tháng 7]] năm [[Ất Dậu]] (tức [[tháng tám|tháng 8]] năm [[1885]]), ông thay mặt Nghĩa hội ra Bản Cáo thị kêu gọi toàn dân trong tỉnh đứng lên chống [[Đế quốc thực dân Pháp|Pháp]].
Ngày 4 [[tháng4 chín|tháng 9]] năm đó, ông cùng Nguyễn Duy Hiệu, Tiểu La Nguyễn Thành, Phan Bá Phiến, Nguyễn Hanh...chia quân ra làm nhiều cánh rồi cùng tiến đánh thành tỉnh La Qua (còn gọi là La Thành, tức thành tỉnh [[Quảng Nam]]), buộc Bố chánh Bùi Tiến Tiên, Tuần phủ Nguyễn Ngoạn, Án sát Hà Thúc Quán phải dẫn quân rút chạy.
 
Làm chủ thành tỉnh [[Quảng Nam]] được 20 ngày, đến ngày 25 [[tháng25 chín|tháng 9]] năm [[1885]], thì quân thủy bộ của Pháp cùng quân Nam triều dưới quyền chỉ huy của tướng Shants, Tiễu phú sứ [[Nguyễn Thân]], Bố chánh [[Lê Khiết]] <ref>Sau năm [[1908]], Lê Khiết thức tỉnh, tham gia [[phong trào Duy Tân]] nên bị Pháp giết (ghi chú của Nguyễn Q. Thắng, tr. 108).</ref> mở cuộc tái chiếm.
Trước lực lượng đông đảo và vũ khí tối tân của đối phương, Trần Văn Dư cùng Nguyễn Duy Hiệu quyết định rút đại bộ phận về căn cứ Sơn phòng Dương Yên thuộc miền cao phủ [[Tam Kỳ]].
 
Liên quân tiếp tục truy kích, đến [[tháng mười|tháng 10]] năm [[1885]], thì các căn cứ của Nghĩa hội ở [[Đại Lộc]], [[Quế Sơn]], [[Tam Kỳ]], [[Dương Yên]], [[An Lâm]], [[Đại Đồng]]... lần lượt bị vây đánh và thất thủ.
 
Trước tình thế nguy ngập đó, bộ chỉ huy Nghĩa hội bàn nhau chọn kế "giải binh quy điền" để bảo toàn lực lượng. [[Tháng mười hai|Tháng 12]] năm [[1885]], Trần Văn Dư giao quyền Thủ hội cho Nguyễn Duy Hiệu <ref>Sau khi Trần Văn Dư bị thảm sát, sang năm [[1886]], ông Hiệu mới chính thức làm Thủ hội Nghĩa hội Quảng Nam (ghi chú của Nguyễn Q. Thắng, tr. 112).</ref> để ra [[Huế]] gặp vua [[Đồng Khánh]] (từng là học trò của ông), nhằm tìm ra một giải pháp.
 
Dọc đường, ông bị quyền Tuần phủ sứ [[Quảng Nam]] [[Châu Đình Kế]] bắt giữ và báo với quân Pháp. Bất khuất, ông mắng chửi Tuần phủ Kế. Căm tức, viên quan này đã mượn tay quân Pháp để giết chết ông <ref>Nhóm Nhân văn Trẻ chép ông bị ''xử bắn'' (tr. 261). Nguyễn Q. Thắng-Nguyễn Bá Thế ghi ông bị ''xử chém'' (tr. 899).</ref> tại góc thành La Qua (tức thành tỉnh [[Quảng Nam]]) ngày 13 [[tháng mười13 hai|tháng 12]] năm [[1885]]. Khi ấy, ông mới 46 tuổi.
 
==Ghi công==
Dòng 47:
*[[Nguyễn Duy Hiệu]]
*[[Nghĩa hội Quảng Nam]]
 
==Sách tham khảo==
*Nguyễn Q.Thắng, ''Trần Văn Dư với phong trào Nghĩa hội''. Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin, 2001.
*Nguyễn Q.Thắng-Nguyễn Bá Thế, ''Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam''. Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 1992.
*Nhóm Nhân văn Trẻ, ''Hỏi đáp lịch sử Việt Nam'' (Tập 4). Nhà xuất bản. Trẻ, 2007.
==Chú thích==
{{Tham khảo}}
==Liên kếtTham ngoàikhảo==
* Nguyễn Q.Thắng, ''Trần Văn Dư với phong trào Nghĩa hội''. Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin, 2001.
* Nguyễn Q.Thắng-Nguyễn Bá Thế, ''Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam''. Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 1992.
* Nhóm Nhân văn Trẻ, ''Hỏi đáp lịch sử Việt Nam'' (Tập 4). Nhà xuất bản. Trẻ, 2007.
 
{{thời gian sống|1839|1885}}
 
[[Thể loại:Quan Nhà Nguyễn]]
Hàng 59 ⟶ 61:
[[Thể loại:Người Quảng Nam]]
[[Thể loại:Tướng lĩnh phong trào Cần Vương]]
[[Thể loại:Sinh 1839]]
[[Thể loại:Mất 1885]]
[[Thể loại:Tiến sĩ Nho học Việt Nam]]