Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kịch nói”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Kịch nói''' hay '''thoại kịch''' là môn [[nghệ thuật trình diễn]] dùng ngôn ngữ để biểu đạt thay vì [[âm nhạc]], [[động tác]], hay [[vũ điệu]]. Ngôn ngữ ở đây là ngôn từ và động tác thường nhật rút từ cuộc sống, không phải những điệu [[múa]] hay dáng bộ ước lệ.
==Việt Nam==
Thoại kịch tạm được chấp nhận là theo chân [[Đế quốc thực dân Pháp]] vào [[Việt Nam]] nửa sau [[thế kỷ XIX]]<ref name="Thoại kịch">Nguyên Thy. "Thoại kịch, tiếng nói thời cuộc". ''Vietstream Xuân Bính Thân 2016''. Westminster, CA. tr 134-141.</ref> Đầu [[thập niên 1910]], tại [[Hội Đấu Xảo Thuộc địa]] [[Marseilles]], một số nhà kĩ nghệ như [[Leon Azoulay]] đã nỗ lực kí âm các làn điệu cổ truyện và cả [[kịch]] [[An Nam]], trong đấy, gồm một kịch mục vui mô tả một anh kể cho bạn mình nghe truyện mình dạo chơi [[Paris]] ra sao. Nhưng tựu trung, cho đến [[thập niên 1920]], thoại kịch chỉ được chuộng trong giới quyền quý [[Pháp]] và một số trí thức Tây học [[An Nam]], trong khi bình dân vẫn trung thành với các loại hình lâu đời, mà thường phải thoại kèm ca.
===Sơ khởi===
[[Tập tin:Kịch '"Bệnh Tưởng".jpg|nhỏ|phải|Tờ quảng cáo vở ''Bệnh tưởng'' do [[Nguyễn Văn Vĩnh]] dịch nguyên tác của Molière, diễn ngày 20 Tháng Tư, 1920 ở Nhà hát lớn, Hà Nội. Hội [[Khai Trí Tiến Đức]] cùng bảo trợ để quyên góp giúp tử sĩ Đông Dương chết trận ở Âu châu trong [[Đệ nhất Thế chiến]]]]
Vở kịch đầu tiên theo thể cách kịch nói của [[Âu châu]] là vở ''Bệnh tưởng'' vốn là nguyên tác ''Le Malade imaginaire'' của văn sĩ [[người Pháp]] [[Molière]] do kí giả [[Nguyễn Văn Vĩnh]] [[dịch thuật|dịch]] ra song ngữ [[Tiếng Việt|Việt]]-[[Tiếng Hán|Hán]]. Nhưng mãi đến ngày [[22 tháng 10]] năm 1921, khi vở ''Chén thuốc độc''<ref>[http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Van-hoa/521782/ban-chen-thuoc-doc-nghi-ve-vu-dinh-long Bàn ''Chén thuốc độc'', nghĩ về Vũ Đình Long]</ref> của tác giả [[Vũ Đình Long]] được trình diễn tại [[Nhà hát Lớn Hà Nội]] thì những vở thoại kịch do chính [[người Việt Nam]] soạn mới dần xuất hiện.
Thoại kịch tạm được chấp nhận là theo chân [[Đế quốc thực dân Pháp]] vào [[Việt Nam]] nửa sau [[thế kỷ XIX]]<ref name="Thoại kịch">Nguyên Thy. "Thoại kịch, tiếng nói thời cuộc". ''Vietstream Xuân Bính Thân 2016''. Westminster, CA. tr 134-141.</ref> Đầu [[thập niên 1910]], tại [[Hội Đấu Xảo Thuộc địa]] [[Marseilles]], một số nhà kĩ nghệ như [[Leon Azoulay]] đã nỗ lực kí âm các làn điệu cổ truyện và cả [[kịch]] [[An Nam]], trong đấy, gồm một kịch mục vui mô tả một anh kể cho bạn mình nghe truyện mình dạo chơi [[Paris]] ra sao. Nhưng tựu trung, cho đến [[thập niên 1920]], thoại kịch chỉ được chuộng trong giới quyền quý [[Pháp]] và một số trí thức Tây học [[An Nam]], trong khi bình dân vẫn trung thành với các loại hình lâu đời, mà thường phải thoại kèm ca.
 
Vở kịch đầu tiên theo thể cách kịch nói của [[Âu châu]] là vở ''Bệnh tưởng'' vốn là nguyên tác ''Le Malade imaginaire'' của văn sĩ [[người Pháp]] [[Molière]] do kí giả [[Nguyễn Văn Vĩnh]] [[dịch thuật|dịch]] ra song ngữ [[Tiếng Việt|Việt]]-[[Tiếng Hán|Hán]].
 
Tuy lấy mẫu từ kịch bản Pháp, kịch nói ở Việt Nam đã nhanh chóng thích nghi, trút tỉa từ nét văn hóa Việt Nam đương thời để Việt hóa môn này. Những vở kịch nói tiên khởi phải kể ''Nửa đêm truyền hịch'' ([[Trần Tử Anh]]), ''Thằng Cuội ngồi gốc cây đa'' (1948 của [[Vũ Khắc Khoan]]), diễn ở [[Nhà hát lớn Hà Nội]]. Mùa kịch thường là vào thu khi trời trở lạnh và khán giả ăn mặc trang trọng để đi xem kịch. [[Kịch thơ]] lúc đó cũng phát triển mạnh như các vở ''Tâm sự kẻ sang Tần'' ([[Vũ Hoàng Chương]]), ''Bến nước Ngũ Bồ'' ([[Hoàng Công Khanh]])...