Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kịch nói”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 12:
Trong thời gian ngắn ngủi [[Việt Minh]] nắm quyền tuyệt đối (1945-7), [[thoại kịch]] hầu như vươn dậy tạm thời đánh bạt mọi loại hình [[văn nghệ]] khác nhờ vai trò thông tin - văn hóa. Các chính đảng cho soạn diễn những vở kịch ngắn ca tụng công đức tiền nhân và hiệu triệu quốc dân kháng [[Pháp]], thoại kịch cũng là hình thức phổ biến [[Bình dân học vụ]] và tăng gia sản xuất.
 
TuySau lấykhi mẫu[[Việt từMinh]] kịchtriệt bảnthoái Pháplên [[Việt Bắc]], kịchtại nóivùng [[Quốc gia Việt Nam]] đãphát nhanhtriển chóngloại thíchhình nghi,thoại trútkịch tỉatân từthời nétphỏng văncác hóavở Việtcổ Namđiển đương[[Âu châu]], điển hình là [[Molière]], [[William Shakespeare|Shakespeare]], đồng thời đểchuyển Việtsoạn hóanhững môntích này.anh Nhữnghùng vởnghĩa kịchsĩ, nóianh tiênthư khởiliệt phảiphụ trong kho tàng [[văn hóa]] [[Á Đông]] và [[Việt Nam]]. Phải kể đến ''Nửa đêm truyền hịch'' ([[Trần Tử Anh]]), ''Thằng Cuội ngồi gốc cây đa'' (1948 của [[Vũ Khắc Khoan]]), diễn tại [[Nhà hát lớnLớn Hà Nội]]. Mùa kịch thường là vào thutừ khi trờithành trởphố lạnhchưa dỡ khán[[thiết giảquân ănluật]]. mặc trang trọng để đi xem kịch. [[Kịch thơ]] lúc đó cũng phátmanh triển mạnhnha như các vở ''Tâm sự kẻ sang Tần'' ([[Vũ Hoàng Chương]]), ''Bến nước Ngũ Bồ'' ([[Hoàng Công Khanh]])... Còn trên chiến khu, ban lãnh đạo [[Việt Minh]] cũng mở liên tiếp các kì đại hội văn nghệ để cổ động văn nghệ sĩ sáng tác kịch tuyên truyền chiến đấu và tăng gia sản xuất.
 
Sang thập niên 1950 thì ban kịch Dân Nam đã có tiếng. Vở trường kịch đầu tiên ở Việt Nam là vở ''Áo người trinh nữ''.<ref name="Thoại kịch"/> Mười năm sau vào thập niên 1960 thì ở trong [[Việt Nam Cộng hòa|Nam]] đã có nhiều ban kịch như Ban kịch sống Túy Hồng. Trong khi các đoàn cải lương và hát tuồng dùng [[sân khấu]] sống, kịch nói vào giai đoạn này xuất hiện chủ yếu trên [[truyền hình]] [[THVN]]. Các đề tài lồng trong cốt truyện thường phản ảnh tình hình xã hội như các vở ''Gia đình Ông Ký'', ''Ngã rẽ cuối cùng'', ''Chuyện xảy ra lúc 0 giờ''.